Nhật, Mỹ, Australia tập trận hải quân trên Biển Đông


Theo Kyodo, lực lượng phòng vệ trên biển (MSDF) của Nhật Bản ngày 8/7 thông báo họ sẽ lần đầu tiên tiến hành tập trận chung với hải quân Mỹ và Australia trên Biển Đông từ ngày 9/7 ở ngoài khơi bờ biển Brunei.

Tàu của hải quân Mỹ chuẩn bị tham gia tập trận.

Tàu của hải quân Mỹ chuẩn bị tham gia tập trận.

Cuộc tập trận này, từng được tiến hành tại các vùng biển phía phía Tây Kyushu hoặc gần Okinawa, miền Tây Nam của Nhật Bản, nay sẽ được tiến hành tại các vùng biển phía Nam quần đảo Trường Sa, nơi xảy ra các cuộc tranh cãi gay gắt về chủ quyền lãnh thổ giữa Trung Quốc và các nước láng giềng Đông Nam Á.

Tàu khu trục của MSDF Shimakaze, một tàu khu trục của Hải quân Mỹ và một tàu tuần tra của Hải quân Australia sẽ tiến hành huấn luyện tác chiến thông tin và các cuộc tập trận khác. Ba tàu này đang tham gia một cuộc thao diễn quốc tế ở Brunei.

Đây là hành động cụ thể hóa nội dung hợp tác quốc phòng giữa ba nước cũng như mục tiêu chiến lược chung về an ninh hàng hải mà Nhật Bản và Mỹ thống nhất trong phiên họp ngoại giao-quốc phòng (2+2) hồi tháng 6/2011.

 

PV


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Nhật, Mỹ, Australia tập trận hải quân trên Biển Đông


Theo Kyodo, lực lượng phòng vệ trên biển (MSDF) của Nhật Bản ngày 8/7 thông báo họ sẽ lần đầu tiên tiến hành tập trận chung với hải quân Mỹ và Australia trên Biển Đông từ ngày 9/7 ở ngoài khơi bờ biển Brunei.

Tàu của hải quân Mỹ chuẩn bị tham gia tập trận.

Tàu của hải quân Mỹ chuẩn bị tham gia tập trận.

Cuộc tập trận này, từng được tiến hành tại các vùng biển phía phía Tây Kyushu hoặc gần Okinawa, miền Tây Nam của Nhật Bản, nay sẽ được tiến hành tại các vùng biển phía Nam quần đảo Trường Sa, nơi xảy ra các cuộc tranh cãi gay gắt về chủ quyền lãnh thổ giữa Trung Quốc và các nước láng giềng Đông Nam Á.

Tàu khu trục của MSDF Shimakaze, một tàu khu trục của Hải quân Mỹ và một tàu tuần tra của Hải quân Australia sẽ tiến hành huấn luyện tác chiến thông tin và các cuộc tập trận khác. Ba tàu này đang tham gia một cuộc thao diễn quốc tế ở Brunei.

Đây là hành động cụ thể hóa nội dung hợp tác quốc phòng giữa ba nước cũng như mục tiêu chiến lược chung về an ninh hàng hải mà Nhật Bản và Mỹ thống nhất trong phiên họp ngoại giao-quốc phòng (2+2) hồi tháng 6/2011.

 

PV


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Hiệp định FTA Việt Nam-EU đem lại lợi ích cho cả hai bên


Sáng 8/7, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Châu Âu (EuroCham) tổ chức Hội thảo “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU: thúc đẩy xuất khẩu và đầu tư” nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp/hiệp hội các thông tin cập nhật, chia sẻ các kinh nghiệm về FTA, những tác động và hiệu quả mà FTA sẽ mang lại.

May hàng xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt may Gia Định.

May hàng xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt may Gia Định.

Phát biểu tại hội thảo, ông Tomaso Andreatta, Phó Chủ tịch EuroCham cho biết, với giá trị xuất khẩu sang EU chiếm 16% GDP của cả nước (tương đương với 14.9 tỷ USD), EU là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam. Có thể khẳng định rằng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU sẽ mang lại lợi ích song phương cho cả Việt Nam và EU.

Nói về lợi ích tiềm năng từ FTA, ông Juan-Jose Almagro Herrador, Cố vấn kinh tế và chính trị, Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam cho biết, sẽ hạ thấp thuế quan của EU, đặc biệt là những lĩnh vực chủ chốt như dệt may, thủy sản, da giày; hạ thấp thuế quan của Việt Nam, theo đó Việt Nam nhập khẩu từ EU với giá rẻ hơn; nhập khẩu các dịch vụ chất lượng cao của EU dường như có thể giúp nền kinh tế địa phương tăng khả năng cạnh tranh trong dài hạn.

Ông nhấn mạnh, tham gia vào FTA sẽ còn tăng đầu tư của EU vào Việt Nam, tăng sự đa dạng hóa trong đối tác thương mại tại Việt Nam và Việt Nam sẽ đạt được vị thế tốt hơn trên thị trường EU.

Tiến sỹ Đinh thị Mỹ Loan, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam cho biết, EU là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam.

FTA Việt Nam-EU dự báo sẽ là một cam kết mở cửa thị trường mạnh và sâu trong hầu hết các lĩnh vực thương mại, tác động nhiều mặt đến nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất đối với ngành công nghiệp bán lẻ Việt Nam sẽ là chuyển dịch ngành phân phối-bán lẻ từ quy mô, khái niệm, cấu trúc, hệ thống và tập quán kinh doanh truyền thống sang một ngành thương mại hiệu quả, năng suất cao, công nghệ hiện đại và hướng tới người tiêu dùng.

PV


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Hiệp định FTA Việt Nam-EU đem lại lợi ích cho cả hai bên


Sáng 8/7, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Châu Âu (EuroCham) tổ chức Hội thảo “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU: thúc đẩy xuất khẩu và đầu tư” nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp/hiệp hội các thông tin cập nhật, chia sẻ các kinh nghiệm về FTA, những tác động và hiệu quả mà FTA sẽ mang lại.

May hàng xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt may Gia Định.

May hàng xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt may Gia Định.

Phát biểu tại hội thảo, ông Tomaso Andreatta, Phó Chủ tịch EuroCham cho biết, với giá trị xuất khẩu sang EU chiếm 16% GDP của cả nước (tương đương với 14.9 tỷ USD), EU là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam. Có thể khẳng định rằng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU sẽ mang lại lợi ích song phương cho cả Việt Nam và EU.

Nói về lợi ích tiềm năng từ FTA, ông Juan-Jose Almagro Herrador, Cố vấn kinh tế và chính trị, Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam cho biết, sẽ hạ thấp thuế quan của EU, đặc biệt là những lĩnh vực chủ chốt như dệt may, thủy sản, da giày; hạ thấp thuế quan của Việt Nam, theo đó Việt Nam nhập khẩu từ EU với giá rẻ hơn; nhập khẩu các dịch vụ chất lượng cao của EU dường như có thể giúp nền kinh tế địa phương tăng khả năng cạnh tranh trong dài hạn.

Ông nhấn mạnh, tham gia vào FTA sẽ còn tăng đầu tư của EU vào Việt Nam, tăng sự đa dạng hóa trong đối tác thương mại tại Việt Nam và Việt Nam sẽ đạt được vị thế tốt hơn trên thị trường EU.

Tiến sỹ Đinh thị Mỹ Loan, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam cho biết, EU là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam.

FTA Việt Nam-EU dự báo sẽ là một cam kết mở cửa thị trường mạnh và sâu trong hầu hết các lĩnh vực thương mại, tác động nhiều mặt đến nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất đối với ngành công nghiệp bán lẻ Việt Nam sẽ là chuyển dịch ngành phân phối-bán lẻ từ quy mô, khái niệm, cấu trúc, hệ thống và tập quán kinh doanh truyền thống sang một ngành thương mại hiệu quả, năng suất cao, công nghệ hiện đại và hướng tới người tiêu dùng.

PV


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Hiệp định FTA Việt Nam-EU đem lại lợi ích cho cả hai bên


Sáng 8/7, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Châu Âu (EuroCham) tổ chức Hội thảo “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU: thúc đẩy xuất khẩu và đầu tư” nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp/hiệp hội các thông tin cập nhật, chia sẻ các kinh nghiệm về FTA, những tác động và hiệu quả mà FTA sẽ mang lại.

May hàng xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt may Gia Định.

May hàng xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt may Gia Định.

Phát biểu tại hội thảo, ông Tomaso Andreatta, Phó Chủ tịch EuroCham cho biết, với giá trị xuất khẩu sang EU chiếm 16% GDP của cả nước (tương đương với 14.9 tỷ USD), EU là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam. Có thể khẳng định rằng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU sẽ mang lại lợi ích song phương cho cả Việt Nam và EU.

Nói về lợi ích tiềm năng từ FTA, ông Juan-Jose Almagro Herrador, Cố vấn kinh tế và chính trị, Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam cho biết, sẽ hạ thấp thuế quan của EU, đặc biệt là những lĩnh vực chủ chốt như dệt may, thủy sản, da giày; hạ thấp thuế quan của Việt Nam, theo đó Việt Nam nhập khẩu từ EU với giá rẻ hơn; nhập khẩu các dịch vụ chất lượng cao của EU dường như có thể giúp nền kinh tế địa phương tăng khả năng cạnh tranh trong dài hạn.

Ông nhấn mạnh, tham gia vào FTA sẽ còn tăng đầu tư của EU vào Việt Nam, tăng sự đa dạng hóa trong đối tác thương mại tại Việt Nam và Việt Nam sẽ đạt được vị thế tốt hơn trên thị trường EU.

Tiến sỹ Đinh thị Mỹ Loan, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam cho biết, EU là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam.

FTA Việt Nam-EU dự báo sẽ là một cam kết mở cửa thị trường mạnh và sâu trong hầu hết các lĩnh vực thương mại, tác động nhiều mặt đến nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất đối với ngành công nghiệp bán lẻ Việt Nam sẽ là chuyển dịch ngành phân phối-bán lẻ từ quy mô, khái niệm, cấu trúc, hệ thống và tập quán kinh doanh truyền thống sang một ngành thương mại hiệu quả, năng suất cao, công nghệ hiện đại và hướng tới người tiêu dùng.

PV


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Hiệp định FTA Việt Nam-EU đem lại lợi ích cho cả hai bên


Sáng 8/7, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Châu Âu (EuroCham) tổ chức Hội thảo “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU: thúc đẩy xuất khẩu và đầu tư” nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp/hiệp hội các thông tin cập nhật, chia sẻ các kinh nghiệm về FTA, những tác động và hiệu quả mà FTA sẽ mang lại.

May hàng xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt may Gia Định.

May hàng xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt may Gia Định.

Phát biểu tại hội thảo, ông Tomaso Andreatta, Phó Chủ tịch EuroCham cho biết, với giá trị xuất khẩu sang EU chiếm 16% GDP của cả nước (tương đương với 14.9 tỷ USD), EU là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam. Có thể khẳng định rằng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU sẽ mang lại lợi ích song phương cho cả Việt Nam và EU.

Nói về lợi ích tiềm năng từ FTA, ông Juan-Jose Almagro Herrador, Cố vấn kinh tế và chính trị, Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam cho biết, sẽ hạ thấp thuế quan của EU, đặc biệt là những lĩnh vực chủ chốt như dệt may, thủy sản, da giày; hạ thấp thuế quan của Việt Nam, theo đó Việt Nam nhập khẩu từ EU với giá rẻ hơn; nhập khẩu các dịch vụ chất lượng cao của EU dường như có thể giúp nền kinh tế địa phương tăng khả năng cạnh tranh trong dài hạn.

Ông nhấn mạnh, tham gia vào FTA sẽ còn tăng đầu tư của EU vào Việt Nam, tăng sự đa dạng hóa trong đối tác thương mại tại Việt Nam và Việt Nam sẽ đạt được vị thế tốt hơn trên thị trường EU.

Tiến sỹ Đinh thị Mỹ Loan, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam cho biết, EU là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam.

FTA Việt Nam-EU dự báo sẽ là một cam kết mở cửa thị trường mạnh và sâu trong hầu hết các lĩnh vực thương mại, tác động nhiều mặt đến nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất đối với ngành công nghiệp bán lẻ Việt Nam sẽ là chuyển dịch ngành phân phối-bán lẻ từ quy mô, khái niệm, cấu trúc, hệ thống và tập quán kinh doanh truyền thống sang một ngành thương mại hiệu quả, năng suất cao, công nghệ hiện đại và hướng tới người tiêu dùng.

PV


(Theo website Lê Hoàng Quân)

FED tiết lộ khoản vay cứu trợ cho các tập đoàn lớn


le hoang quan

Ảnh Minh Họa

Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) ngày 6/7 đã tiết lộ các khoản vay khổng lồ mà thể chế này đã dành cho các tập đoàn ngân hàng-tài chính hàng đầu tại Phố Wall để vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính cuối năm 2008, được đánh giá là tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại Suy thoái hồi thập niên 30 của thế kỷ trước.

Trong chương trình tín dụng khẩn cấp dành cho các ngân hàng đang bên bờ vực sụp đổ, Goldman Sachs đã nhận được tổng số tiền hơn 53 tỷ USD.

Lần vay “khủng” nhất mà tập đoàn này có được từ ngân hàng trung ương Mỹ là 15 tỷ USD với lãi suất 1,16% vào tháng 12/2008. Một tháng sau đó, lãi suất ưu đãi mà Goldman Sachs được hưởng từ chương trình này thậm chí còn thấp hơn nữa – còn 0,01% cho những khoản vay nhỏ hơn.

Cùng các ngân hàng của Mỹ, nhiều thể chế tài chính của nước ngoài hoạt động tại Mỹ cũng được hưởng lợi từ chương trình cứu trợ của FED, trong số này phải kể tới Royal Bank of Scotland (vay 70 tỷ USD), UBS Securities của Thụy Sĩ (vay 56 tỷ USD).

Chương trình cho vay khẩn cấp của Chính phủ Mỹ do FED thực hiện từ tháng 3-12/2008 đã cho phép các ngân hàng vay với lãi suất cực thấp trong vòng 28 ngày…

PV


(Theo website Lê Hoàng Quân)