Hiển thị các bài đăng có nhãn thi sat. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn thi sat. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ tịch UBND Lê Hoàng Quân thị sát thực địa chuẩn bị thông xe hầm Thủ Thiêm


Công tác khắc phục, sửa chữa những vết thấm hầm dẫn, hầm dìm Thủ Thiêm và tình trạng lún tại một số vị trí trên đại lộ Đông Tây đang được khẩn trương khắc phục để chuẩn bị thông xe toàn tuyến.

Sáng 29.10, dẫn đầu đoàn công tác của Thành ủy, UBND TP.HCM, các sở, ngành liên quan có Ông Lê Thanh Hải, Bí thư Thành ủy TP.HCM, ông Lê Hoàng Quân,  Chủ tịch UBND  đã thị sát thực địa và kiểm tra tình hình chuẩn bị cho lễ thông xe hầm Thủ Thiêm và toàn tuyến đại lộ Đông Tây dự kiến diễn ra vào ngày 20.11.

Báo cáo với đoàn công tác, ông Lương Minh Phúc, Giám đốc Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị TP.HCM (chủ đầu tư dự án đại lộ Đông Tây thành phố), cho biết công tác sửa chữa hiện tượng thấm hầm dẫn và hầm dìm thuộc gói thầu xây dựng hầm vượt sông Sài Gòn và đường mới Thủ Thiêm dự kiến hoàn thành trước ngày 31.10.2011.

Đoàn công tác của Thành ủy, UBND TP.HCM theo dõi hoạt động giám sát, vận hành hầm Thủ Thiêm tại tòa nhà Trung tâm quản lý đường hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn - Ảnh: Trần Duy

Đoàn công tác của Thành ủy, UBND TP.HCM theo dõi hoạt động giám sát, vận hành hầm Thủ Thiêm tại tòa nhà Trung tâm quản lý đường hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn - Ảnh: Trần Duy

Đối với tình hình xử lý các vấn đề kỹ thuật khác như lún dầm dẫn chữ U, theo ông Phúc, nhà thầu đã khắc phục xong. Trong 3 tháng vừa qua, hiện tượng lún đã dừng và hiện đang tiếp tục quan trắc theo hướng dẫn của Hội đồng nghiệm thu nhà nước.

Hiện nay không xuất hiện tình trạng thấm tại các vị trí trong khu vực hầm dẫn và tại các đốt hầm dìm đã được xử lý.

“Chủ đầu tư sẽ quan trắc tình trạng thấm và yêu cầu nhà thầu, tư vấn trình quá trình bảo trì kết cấu đường hầm; quy trình quan trắc, kiểm tra, xử lý các vết thấm và xử phạt nhà thầu theo điều kiện hợp đồng” – ông Phúc nói.

Đối với tình trạng lún tại một số vị trí trên tuyến đường mới Thủ Thiêm, ông Phúc cho biết hiện nhà thầu đang thi công, hoàn thiện mặt đường đến độ cao đã được chủ đầu tư phê duyệt theo hướng dẫn của Hội động nghiệm thu nhà nước và sẽ hoàn thành trước ngày 10.11.2011. Công tác quan trắc lún và bù lún sẽ được triển khai trong suốt 1 năm bảo hành và thời gian sau đó.

Ông Lê Thanh Hải, Bí thư Thành ủy TP.HCM cho biết, vấn đề đảng ủy, chính quyền thành phố quan tâm hàng đầu hiện nay đối với hầm Thủ Thiêm là chất lượng công trình; đảm bảo an toàn tuyệt đối khi công trình đi vào vận hành và phân luồng giao thông thông suốt trong quá trình khai thác, sử dụng.

Bí thư Thành ủy Lê Thanh Hải cũng đề nghị lãnh đạo UBND thành phố, Sở GTVT tổ chức cho người dân, đặc biệt là người dân phải di dời do ảnh hưởng của công trình hầm dìm Thủ Thiêm đi bộ qua hầm để tham quan.

Theo chủ đầu tư dự án đại lộ Đông Tây thành phố, ngày 17.10.2011, Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Hội đồng nghiệm thu nhà nước đã tiến hành kiểm tra, đánh giá các hạng mục công trình dự án và kết luận cho phép thông xe đường hầm Thủ Thiêm và toàn tuyến đại lộ Đông Tây vào ngày 20.11.2011.

Sau lễ thông xe, đường hầm Thủ Thiêm và tuyến đường mới Thủ Thiêm chính thức đưa vào sử dụng, phục vụ người dân từ 8 giờ sáng 21.11.

Trần Duy


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Chủ tịch UBND Lê Hoàng Quân thị sát thực địa chuẩn bị thông xe hầm Thủ Thiêm


Công tác khắc phục, sửa chữa những vết thấm hầm dẫn, hầm dìm Thủ Thiêm và tình trạng lún tại một số vị trí trên đại lộ Đông Tây đang được khẩn trương khắc phục để chuẩn bị thông xe toàn tuyến.

Sáng 29.10, dẫn đầu đoàn công tác của Thành ủy, UBND TP.HCM, các sở, ngành liên quan có Ông Lê Thanh Hải, Bí thư Thành ủy TP.HCM, ông Lê Hoàng Quân,  Chủ tịch UBND  đã thị sát thực địa và kiểm tra tình hình chuẩn bị cho lễ thông xe hầm Thủ Thiêm và toàn tuyến đại lộ Đông Tây dự kiến diễn ra vào ngày 20.11.

Báo cáo với đoàn công tác, ông Lương Minh Phúc, Giám đốc Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị TP.HCM (chủ đầu tư dự án đại lộ Đông Tây thành phố), cho biết công tác sửa chữa hiện tượng thấm hầm dẫn và hầm dìm thuộc gói thầu xây dựng hầm vượt sông Sài Gòn và đường mới Thủ Thiêm dự kiến hoàn thành trước ngày 31.10.2011.

Đoàn công tác của Thành ủy, UBND TP.HCM theo dõi hoạt động giám sát, vận hành hầm Thủ Thiêm tại tòa nhà Trung tâm quản lý đường hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn - Ảnh: Trần Duy

Đoàn công tác của Thành ủy, UBND TP.HCM theo dõi hoạt động giám sát, vận hành hầm Thủ Thiêm tại tòa nhà Trung tâm quản lý đường hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn - Ảnh: Trần Duy

Đối với tình hình xử lý các vấn đề kỹ thuật khác như lún dầm dẫn chữ U, theo ông Phúc, nhà thầu đã khắc phục xong. Trong 3 tháng vừa qua, hiện tượng lún đã dừng và hiện đang tiếp tục quan trắc theo hướng dẫn của Hội đồng nghiệm thu nhà nước.

Hiện nay không xuất hiện tình trạng thấm tại các vị trí trong khu vực hầm dẫn và tại các đốt hầm dìm đã được xử lý.

“Chủ đầu tư sẽ quan trắc tình trạng thấm và yêu cầu nhà thầu, tư vấn trình quá trình bảo trì kết cấu đường hầm; quy trình quan trắc, kiểm tra, xử lý các vết thấm và xử phạt nhà thầu theo điều kiện hợp đồng” – ông Phúc nói.

Đối với tình trạng lún tại một số vị trí trên tuyến đường mới Thủ Thiêm, ông Phúc cho biết hiện nhà thầu đang thi công, hoàn thiện mặt đường đến độ cao đã được chủ đầu tư phê duyệt theo hướng dẫn của Hội động nghiệm thu nhà nước và sẽ hoàn thành trước ngày 10.11.2011. Công tác quan trắc lún và bù lún sẽ được triển khai trong suốt 1 năm bảo hành và thời gian sau đó.

Ông Lê Thanh Hải, Bí thư Thành ủy TP.HCM cho biết, vấn đề đảng ủy, chính quyền thành phố quan tâm hàng đầu hiện nay đối với hầm Thủ Thiêm là chất lượng công trình; đảm bảo an toàn tuyệt đối khi công trình đi vào vận hành và phân luồng giao thông thông suốt trong quá trình khai thác, sử dụng.

Bí thư Thành ủy Lê Thanh Hải cũng đề nghị lãnh đạo UBND thành phố, Sở GTVT tổ chức cho người dân, đặc biệt là người dân phải di dời do ảnh hưởng của công trình hầm dìm Thủ Thiêm đi bộ qua hầm để tham quan.

Theo chủ đầu tư dự án đại lộ Đông Tây thành phố, ngày 17.10.2011, Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Hội đồng nghiệm thu nhà nước đã tiến hành kiểm tra, đánh giá các hạng mục công trình dự án và kết luận cho phép thông xe đường hầm Thủ Thiêm và toàn tuyến đại lộ Đông Tây vào ngày 20.11.2011.

Sau lễ thông xe, đường hầm Thủ Thiêm và tuyến đường mới Thủ Thiêm chính thức đưa vào sử dụng, phục vụ người dân từ 8 giờ sáng 21.11.

Trần Duy


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thị sát phòng chống lũ lụt tại một số tỉnh phía Nam


Ngày 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn công tác đã đến kiểm tra tình hình phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai tại Long An, Đồng Tháp và An Giang, những tỉnh chịu thiệt hại nặng nề do đợt lũ vừa qua.

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Chiều 12/10, tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt của 3 tỉnh Đồng Tháp, An Giang và Long An nhằm đưa các giải pháp khắc phục hậu quả của lũ lụt.

Thủ tướng cho rằng, so với trận lũ lịch sử năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long, năm nay chúng ta cơ bản đạt được yêu cầu theo mục tiêu đề ra, nhất là đã hạn chế được số người chết và mất tích; nhà ở bị ngập lụt ở mức thấp hơn nhiều, đi liền với đó, diện tích lúa bị mất trắng cũng thấp hơn năm 2000; cụm tuyến dân cư vượt lũ được xây dựng ngày càng phát huy tác dụng.

Thủ tướng đánh giá cao nỗ lực của các tỉnh vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên đã tích cực đối phó với lũ lụt, xây dựng cuộc sống an toàn, bền vững cho cư dân trong những năm qua theo phương châm “Sống chung với lũ”.

Nhận định tình hình lũ lụt ở các tỉnh trong vùng vẫn còn diễn biến phức tạp, đỉnh lũ vẫn ở mức cao…, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đặc biệt lưu ý các địa phương trong vùng hết sức quan tâm tới việc đảm bảo tính mạng của nhân dân, nhất là trẻ em, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, nhắc nhở các gia đình làm tốt công tác giữ trẻ, duy trì và mở rộng các điểm giữ trẻ ở khu dân cư nhằm hạn chế tốt đa thiệt hại về người. Cùng với đó, cần hết sức chú ý công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, công tác dạy và học, không để mưa lũ làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục-đào tạo.

Trong sản xuất, phải bảo vệ tối đa các diện tích lúa chưa bị ngập bằng cách tiếp tục gia cố hệ thống đê bao bảo vệ ruộng đồng, chống sạt lở tuyến đê xung yếu; chuẩn bị tốt nguồn vốn, giống cây trồng, vật nuôi để tái sản xuất sau mưa lũ.

Các cấp, các ngành quan tâm hỗ trợ, chăm lo đời tốt cho sống người dân trong vùng nhất là những gia đình có nhà bị ngập, những hộ nghèo, người neo đơn…

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng yêu cầu các địa phương tiếp tục thực hiện tốt công tác quy hoạch, xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ; quy hoạch lại sản xuất, xác định rõ vùng nào có thể sản xuất được 3 vụ, vùng nào thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục nghiên cứu hệ thống cấp thoát nước cho vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp phát triển hiệu quả, bền vững.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng tình với kiến nghị của các địa phương về việc Trung ương hỗ trợ kinh phí gia cố, làm bờ đập, đê trọng yếu; kinh phí hỗ trợ về giống, nguồn vốn đối với những diện tích gieo trồng lúa bị mất trắng; hỗ trợ cho các hộ nghèo có nhà bị ngập… Thủ tướng đề nghị các địa phương làm việc cụ thể với các bộ, ngành chức năng để có hướng xem xét và giải quyết.

Trước đó, sáng 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đi kiểm tra chung tình hình lũ lụt tại một số huyện của 3 tỉnh thuộc vùng lũ đầu nguồn là Long An, Đồng Tháp và An Giang.

Thủ tướng và đoàn công tác đã thị sát các cụm tuyến dân cư vượt lũ, các xã bị ngập sâu trong lũ ở thị xã Châu Đốc và thị xã Tân Châu (An Giang) và thị xã Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp).

Tại thị xã Tân Châu, Thủ tướng đã động viên các chiến sỹ lực lượng vũ trang, dân phòng và nhân dân xã Tân An đang gia cố bờ đập bị sạt lở của kênh Bẩy Xã; thăm Trạm Y tế và Trường Tiểu học xã Phú Lộc.

Tại thị xã Hồng Ngự, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tới kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận; kiểm tra cụm tuyến dân cư vượt lũ và tới thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ đang tiến hành gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất lúa của kênh Ba Ánh tại xã An Bình B.

PV

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thị sát phòng chống lũ lụt tại một số tỉnh phía Nam


Ngày 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn công tác đã đến kiểm tra tình hình phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai tại Long An, Đồng Tháp và An Giang, những tỉnh chịu thiệt hại nặng nề do đợt lũ vừa qua.

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Chiều 12/10, tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt của 3 tỉnh Đồng Tháp, An Giang và Long An nhằm đưa các giải pháp khắc phục hậu quả của lũ lụt.

Thủ tướng cho rằng, so với trận lũ lịch sử năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long, năm nay chúng ta cơ bản đạt được yêu cầu theo mục tiêu đề ra, nhất là đã hạn chế được số người chết và mất tích; nhà ở bị ngập lụt ở mức thấp hơn nhiều, đi liền với đó, diện tích lúa bị mất trắng cũng thấp hơn năm 2000; cụm tuyến dân cư vượt lũ được xây dựng ngày càng phát huy tác dụng.

Thủ tướng đánh giá cao nỗ lực của các tỉnh vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên đã tích cực đối phó với lũ lụt, xây dựng cuộc sống an toàn, bền vững cho cư dân trong những năm qua theo phương châm “Sống chung với lũ”.

Nhận định tình hình lũ lụt ở các tỉnh trong vùng vẫn còn diễn biến phức tạp, đỉnh lũ vẫn ở mức cao…, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đặc biệt lưu ý các địa phương trong vùng hết sức quan tâm tới việc đảm bảo tính mạng của nhân dân, nhất là trẻ em, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, nhắc nhở các gia đình làm tốt công tác giữ trẻ, duy trì và mở rộng các điểm giữ trẻ ở khu dân cư nhằm hạn chế tốt đa thiệt hại về người. Cùng với đó, cần hết sức chú ý công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, công tác dạy và học, không để mưa lũ làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục-đào tạo.

Trong sản xuất, phải bảo vệ tối đa các diện tích lúa chưa bị ngập bằng cách tiếp tục gia cố hệ thống đê bao bảo vệ ruộng đồng, chống sạt lở tuyến đê xung yếu; chuẩn bị tốt nguồn vốn, giống cây trồng, vật nuôi để tái sản xuất sau mưa lũ.

Các cấp, các ngành quan tâm hỗ trợ, chăm lo đời tốt cho sống người dân trong vùng nhất là những gia đình có nhà bị ngập, những hộ nghèo, người neo đơn…

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng yêu cầu các địa phương tiếp tục thực hiện tốt công tác quy hoạch, xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ; quy hoạch lại sản xuất, xác định rõ vùng nào có thể sản xuất được 3 vụ, vùng nào thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục nghiên cứu hệ thống cấp thoát nước cho vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp phát triển hiệu quả, bền vững.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng tình với kiến nghị của các địa phương về việc Trung ương hỗ trợ kinh phí gia cố, làm bờ đập, đê trọng yếu; kinh phí hỗ trợ về giống, nguồn vốn đối với những diện tích gieo trồng lúa bị mất trắng; hỗ trợ cho các hộ nghèo có nhà bị ngập… Thủ tướng đề nghị các địa phương làm việc cụ thể với các bộ, ngành chức năng để có hướng xem xét và giải quyết.

Trước đó, sáng 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đi kiểm tra chung tình hình lũ lụt tại một số huyện của 3 tỉnh thuộc vùng lũ đầu nguồn là Long An, Đồng Tháp và An Giang.

Thủ tướng và đoàn công tác đã thị sát các cụm tuyến dân cư vượt lũ, các xã bị ngập sâu trong lũ ở thị xã Châu Đốc và thị xã Tân Châu (An Giang) và thị xã Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp).

Tại thị xã Tân Châu, Thủ tướng đã động viên các chiến sỹ lực lượng vũ trang, dân phòng và nhân dân xã Tân An đang gia cố bờ đập bị sạt lở của kênh Bẩy Xã; thăm Trạm Y tế và Trường Tiểu học xã Phú Lộc.

Tại thị xã Hồng Ngự, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tới kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận; kiểm tra cụm tuyến dân cư vượt lũ và tới thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ đang tiến hành gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất lúa của kênh Ba Ánh tại xã An Bình B.

PV

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thị sát phòng chống lũ lụt tại một số tỉnh phía Nam


Ngày 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn công tác đã đến kiểm tra tình hình phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai tại Long An, Đồng Tháp và An Giang, những tỉnh chịu thiệt hại nặng nề do đợt lũ vừa qua.

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Chiều 12/10, tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt của 3 tỉnh Đồng Tháp, An Giang và Long An nhằm đưa các giải pháp khắc phục hậu quả của lũ lụt.

Thủ tướng cho rằng, so với trận lũ lịch sử năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long, năm nay chúng ta cơ bản đạt được yêu cầu theo mục tiêu đề ra, nhất là đã hạn chế được số người chết và mất tích; nhà ở bị ngập lụt ở mức thấp hơn nhiều, đi liền với đó, diện tích lúa bị mất trắng cũng thấp hơn năm 2000; cụm tuyến dân cư vượt lũ được xây dựng ngày càng phát huy tác dụng.

Thủ tướng đánh giá cao nỗ lực của các tỉnh vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên đã tích cực đối phó với lũ lụt, xây dựng cuộc sống an toàn, bền vững cho cư dân trong những năm qua theo phương châm “Sống chung với lũ”.

Nhận định tình hình lũ lụt ở các tỉnh trong vùng vẫn còn diễn biến phức tạp, đỉnh lũ vẫn ở mức cao…, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đặc biệt lưu ý các địa phương trong vùng hết sức quan tâm tới việc đảm bảo tính mạng của nhân dân, nhất là trẻ em, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, nhắc nhở các gia đình làm tốt công tác giữ trẻ, duy trì và mở rộng các điểm giữ trẻ ở khu dân cư nhằm hạn chế tốt đa thiệt hại về người. Cùng với đó, cần hết sức chú ý công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, công tác dạy và học, không để mưa lũ làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục-đào tạo.

Trong sản xuất, phải bảo vệ tối đa các diện tích lúa chưa bị ngập bằng cách tiếp tục gia cố hệ thống đê bao bảo vệ ruộng đồng, chống sạt lở tuyến đê xung yếu; chuẩn bị tốt nguồn vốn, giống cây trồng, vật nuôi để tái sản xuất sau mưa lũ.

Các cấp, các ngành quan tâm hỗ trợ, chăm lo đời tốt cho sống người dân trong vùng nhất là những gia đình có nhà bị ngập, những hộ nghèo, người neo đơn…

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng yêu cầu các địa phương tiếp tục thực hiện tốt công tác quy hoạch, xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ; quy hoạch lại sản xuất, xác định rõ vùng nào có thể sản xuất được 3 vụ, vùng nào thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục nghiên cứu hệ thống cấp thoát nước cho vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp phát triển hiệu quả, bền vững.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng tình với kiến nghị của các địa phương về việc Trung ương hỗ trợ kinh phí gia cố, làm bờ đập, đê trọng yếu; kinh phí hỗ trợ về giống, nguồn vốn đối với những diện tích gieo trồng lúa bị mất trắng; hỗ trợ cho các hộ nghèo có nhà bị ngập… Thủ tướng đề nghị các địa phương làm việc cụ thể với các bộ, ngành chức năng để có hướng xem xét và giải quyết.

Trước đó, sáng 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đi kiểm tra chung tình hình lũ lụt tại một số huyện của 3 tỉnh thuộc vùng lũ đầu nguồn là Long An, Đồng Tháp và An Giang.

Thủ tướng và đoàn công tác đã thị sát các cụm tuyến dân cư vượt lũ, các xã bị ngập sâu trong lũ ở thị xã Châu Đốc và thị xã Tân Châu (An Giang) và thị xã Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp).

Tại thị xã Tân Châu, Thủ tướng đã động viên các chiến sỹ lực lượng vũ trang, dân phòng và nhân dân xã Tân An đang gia cố bờ đập bị sạt lở của kênh Bẩy Xã; thăm Trạm Y tế và Trường Tiểu học xã Phú Lộc.

Tại thị xã Hồng Ngự, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tới kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận; kiểm tra cụm tuyến dân cư vượt lũ và tới thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ đang tiến hành gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất lúa của kênh Ba Ánh tại xã An Bình B.

PV

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thị sát phòng chống lũ lụt tại một số tỉnh phía Nam


Ngày 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn công tác đã đến kiểm tra tình hình phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai tại Long An, Đồng Tháp và An Giang, những tỉnh chịu thiệt hại nặng nề do đợt lũ vừa qua.

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Chiều 12/10, tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt của 3 tỉnh Đồng Tháp, An Giang và Long An nhằm đưa các giải pháp khắc phục hậu quả của lũ lụt.

Thủ tướng cho rằng, so với trận lũ lịch sử năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long, năm nay chúng ta cơ bản đạt được yêu cầu theo mục tiêu đề ra, nhất là đã hạn chế được số người chết và mất tích; nhà ở bị ngập lụt ở mức thấp hơn nhiều, đi liền với đó, diện tích lúa bị mất trắng cũng thấp hơn năm 2000; cụm tuyến dân cư vượt lũ được xây dựng ngày càng phát huy tác dụng.

Thủ tướng đánh giá cao nỗ lực của các tỉnh vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên đã tích cực đối phó với lũ lụt, xây dựng cuộc sống an toàn, bền vững cho cư dân trong những năm qua theo phương châm “Sống chung với lũ”.

Nhận định tình hình lũ lụt ở các tỉnh trong vùng vẫn còn diễn biến phức tạp, đỉnh lũ vẫn ở mức cao…, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đặc biệt lưu ý các địa phương trong vùng hết sức quan tâm tới việc đảm bảo tính mạng của nhân dân, nhất là trẻ em, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, nhắc nhở các gia đình làm tốt công tác giữ trẻ, duy trì và mở rộng các điểm giữ trẻ ở khu dân cư nhằm hạn chế tốt đa thiệt hại về người. Cùng với đó, cần hết sức chú ý công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, công tác dạy và học, không để mưa lũ làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục-đào tạo.

Trong sản xuất, phải bảo vệ tối đa các diện tích lúa chưa bị ngập bằng cách tiếp tục gia cố hệ thống đê bao bảo vệ ruộng đồng, chống sạt lở tuyến đê xung yếu; chuẩn bị tốt nguồn vốn, giống cây trồng, vật nuôi để tái sản xuất sau mưa lũ.

Các cấp, các ngành quan tâm hỗ trợ, chăm lo đời tốt cho sống người dân trong vùng nhất là những gia đình có nhà bị ngập, những hộ nghèo, người neo đơn…

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng yêu cầu các địa phương tiếp tục thực hiện tốt công tác quy hoạch, xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ; quy hoạch lại sản xuất, xác định rõ vùng nào có thể sản xuất được 3 vụ, vùng nào thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục nghiên cứu hệ thống cấp thoát nước cho vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp phát triển hiệu quả, bền vững.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng tình với kiến nghị của các địa phương về việc Trung ương hỗ trợ kinh phí gia cố, làm bờ đập, đê trọng yếu; kinh phí hỗ trợ về giống, nguồn vốn đối với những diện tích gieo trồng lúa bị mất trắng; hỗ trợ cho các hộ nghèo có nhà bị ngập… Thủ tướng đề nghị các địa phương làm việc cụ thể với các bộ, ngành chức năng để có hướng xem xét và giải quyết.

Trước đó, sáng 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đi kiểm tra chung tình hình lũ lụt tại một số huyện của 3 tỉnh thuộc vùng lũ đầu nguồn là Long An, Đồng Tháp và An Giang.

Thủ tướng và đoàn công tác đã thị sát các cụm tuyến dân cư vượt lũ, các xã bị ngập sâu trong lũ ở thị xã Châu Đốc và thị xã Tân Châu (An Giang) và thị xã Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp).

Tại thị xã Tân Châu, Thủ tướng đã động viên các chiến sỹ lực lượng vũ trang, dân phòng và nhân dân xã Tân An đang gia cố bờ đập bị sạt lở của kênh Bẩy Xã; thăm Trạm Y tế và Trường Tiểu học xã Phú Lộc.

Tại thị xã Hồng Ngự, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tới kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận; kiểm tra cụm tuyến dân cư vượt lũ và tới thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ đang tiến hành gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất lúa của kênh Ba Ánh tại xã An Bình B.

PV

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thị sát phòng chống lũ lụt tại một số tỉnh phía Nam


Ngày 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn công tác đã đến kiểm tra tình hình phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai tại Long An, Đồng Tháp và An Giang, những tỉnh chịu thiệt hại nặng nề do đợt lũ vừa qua.

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Chiều 12/10, tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt của 3 tỉnh Đồng Tháp, An Giang và Long An nhằm đưa các giải pháp khắc phục hậu quả của lũ lụt.

Thủ tướng cho rằng, so với trận lũ lịch sử năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long, năm nay chúng ta cơ bản đạt được yêu cầu theo mục tiêu đề ra, nhất là đã hạn chế được số người chết và mất tích; nhà ở bị ngập lụt ở mức thấp hơn nhiều, đi liền với đó, diện tích lúa bị mất trắng cũng thấp hơn năm 2000; cụm tuyến dân cư vượt lũ được xây dựng ngày càng phát huy tác dụng.

Thủ tướng đánh giá cao nỗ lực của các tỉnh vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên đã tích cực đối phó với lũ lụt, xây dựng cuộc sống an toàn, bền vững cho cư dân trong những năm qua theo phương châm “Sống chung với lũ”.

Nhận định tình hình lũ lụt ở các tỉnh trong vùng vẫn còn diễn biến phức tạp, đỉnh lũ vẫn ở mức cao…, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đặc biệt lưu ý các địa phương trong vùng hết sức quan tâm tới việc đảm bảo tính mạng của nhân dân, nhất là trẻ em, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, nhắc nhở các gia đình làm tốt công tác giữ trẻ, duy trì và mở rộng các điểm giữ trẻ ở khu dân cư nhằm hạn chế tốt đa thiệt hại về người. Cùng với đó, cần hết sức chú ý công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, công tác dạy và học, không để mưa lũ làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục-đào tạo.

Trong sản xuất, phải bảo vệ tối đa các diện tích lúa chưa bị ngập bằng cách tiếp tục gia cố hệ thống đê bao bảo vệ ruộng đồng, chống sạt lở tuyến đê xung yếu; chuẩn bị tốt nguồn vốn, giống cây trồng, vật nuôi để tái sản xuất sau mưa lũ.

Các cấp, các ngành quan tâm hỗ trợ, chăm lo đời tốt cho sống người dân trong vùng nhất là những gia đình có nhà bị ngập, những hộ nghèo, người neo đơn…

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng yêu cầu các địa phương tiếp tục thực hiện tốt công tác quy hoạch, xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ; quy hoạch lại sản xuất, xác định rõ vùng nào có thể sản xuất được 3 vụ, vùng nào thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục nghiên cứu hệ thống cấp thoát nước cho vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp phát triển hiệu quả, bền vững.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng tình với kiến nghị của các địa phương về việc Trung ương hỗ trợ kinh phí gia cố, làm bờ đập, đê trọng yếu; kinh phí hỗ trợ về giống, nguồn vốn đối với những diện tích gieo trồng lúa bị mất trắng; hỗ trợ cho các hộ nghèo có nhà bị ngập… Thủ tướng đề nghị các địa phương làm việc cụ thể với các bộ, ngành chức năng để có hướng xem xét và giải quyết.

Trước đó, sáng 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đi kiểm tra chung tình hình lũ lụt tại một số huyện của 3 tỉnh thuộc vùng lũ đầu nguồn là Long An, Đồng Tháp và An Giang.

Thủ tướng và đoàn công tác đã thị sát các cụm tuyến dân cư vượt lũ, các xã bị ngập sâu trong lũ ở thị xã Châu Đốc và thị xã Tân Châu (An Giang) và thị xã Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp).

Tại thị xã Tân Châu, Thủ tướng đã động viên các chiến sỹ lực lượng vũ trang, dân phòng và nhân dân xã Tân An đang gia cố bờ đập bị sạt lở của kênh Bẩy Xã; thăm Trạm Y tế và Trường Tiểu học xã Phú Lộc.

Tại thị xã Hồng Ngự, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tới kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận; kiểm tra cụm tuyến dân cư vượt lũ và tới thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ đang tiến hành gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất lúa của kênh Ba Ánh tại xã An Bình B.

PV

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thị sát phòng chống lũ lụt tại một số tỉnh phía Nam


Ngày 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn công tác đã đến kiểm tra tình hình phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai tại Long An, Đồng Tháp và An Giang, những tỉnh chịu thiệt hại nặng nề do đợt lũ vừa qua.

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Chiều 12/10, tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt của 3 tỉnh Đồng Tháp, An Giang và Long An nhằm đưa các giải pháp khắc phục hậu quả của lũ lụt.

Thủ tướng cho rằng, so với trận lũ lịch sử năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long, năm nay chúng ta cơ bản đạt được yêu cầu theo mục tiêu đề ra, nhất là đã hạn chế được số người chết và mất tích; nhà ở bị ngập lụt ở mức thấp hơn nhiều, đi liền với đó, diện tích lúa bị mất trắng cũng thấp hơn năm 2000; cụm tuyến dân cư vượt lũ được xây dựng ngày càng phát huy tác dụng.

Thủ tướng đánh giá cao nỗ lực của các tỉnh vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên đã tích cực đối phó với lũ lụt, xây dựng cuộc sống an toàn, bền vững cho cư dân trong những năm qua theo phương châm “Sống chung với lũ”.

Nhận định tình hình lũ lụt ở các tỉnh trong vùng vẫn còn diễn biến phức tạp, đỉnh lũ vẫn ở mức cao…, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đặc biệt lưu ý các địa phương trong vùng hết sức quan tâm tới việc đảm bảo tính mạng của nhân dân, nhất là trẻ em, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, nhắc nhở các gia đình làm tốt công tác giữ trẻ, duy trì và mở rộng các điểm giữ trẻ ở khu dân cư nhằm hạn chế tốt đa thiệt hại về người. Cùng với đó, cần hết sức chú ý công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, công tác dạy và học, không để mưa lũ làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục-đào tạo.

Trong sản xuất, phải bảo vệ tối đa các diện tích lúa chưa bị ngập bằng cách tiếp tục gia cố hệ thống đê bao bảo vệ ruộng đồng, chống sạt lở tuyến đê xung yếu; chuẩn bị tốt nguồn vốn, giống cây trồng, vật nuôi để tái sản xuất sau mưa lũ.

Các cấp, các ngành quan tâm hỗ trợ, chăm lo đời tốt cho sống người dân trong vùng nhất là những gia đình có nhà bị ngập, những hộ nghèo, người neo đơn…

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng yêu cầu các địa phương tiếp tục thực hiện tốt công tác quy hoạch, xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ; quy hoạch lại sản xuất, xác định rõ vùng nào có thể sản xuất được 3 vụ, vùng nào thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục nghiên cứu hệ thống cấp thoát nước cho vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp phát triển hiệu quả, bền vững.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng tình với kiến nghị của các địa phương về việc Trung ương hỗ trợ kinh phí gia cố, làm bờ đập, đê trọng yếu; kinh phí hỗ trợ về giống, nguồn vốn đối với những diện tích gieo trồng lúa bị mất trắng; hỗ trợ cho các hộ nghèo có nhà bị ngập… Thủ tướng đề nghị các địa phương làm việc cụ thể với các bộ, ngành chức năng để có hướng xem xét và giải quyết.

Trước đó, sáng 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đi kiểm tra chung tình hình lũ lụt tại một số huyện của 3 tỉnh thuộc vùng lũ đầu nguồn là Long An, Đồng Tháp và An Giang.

Thủ tướng và đoàn công tác đã thị sát các cụm tuyến dân cư vượt lũ, các xã bị ngập sâu trong lũ ở thị xã Châu Đốc và thị xã Tân Châu (An Giang) và thị xã Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp).

Tại thị xã Tân Châu, Thủ tướng đã động viên các chiến sỹ lực lượng vũ trang, dân phòng và nhân dân xã Tân An đang gia cố bờ đập bị sạt lở của kênh Bẩy Xã; thăm Trạm Y tế và Trường Tiểu học xã Phú Lộc.

Tại thị xã Hồng Ngự, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tới kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận; kiểm tra cụm tuyến dân cư vượt lũ và tới thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ đang tiến hành gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất lúa của kênh Ba Ánh tại xã An Bình B.

PV

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thị sát phòng chống lũ lụt tại một số tỉnh phía Nam


Ngày 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn công tác đã đến kiểm tra tình hình phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai tại Long An, Đồng Tháp và An Giang, những tỉnh chịu thiệt hại nặng nề do đợt lũ vừa qua.

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Chiều 12/10, tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt của 3 tỉnh Đồng Tháp, An Giang và Long An nhằm đưa các giải pháp khắc phục hậu quả của lũ lụt.

Thủ tướng cho rằng, so với trận lũ lịch sử năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long, năm nay chúng ta cơ bản đạt được yêu cầu theo mục tiêu đề ra, nhất là đã hạn chế được số người chết và mất tích; nhà ở bị ngập lụt ở mức thấp hơn nhiều, đi liền với đó, diện tích lúa bị mất trắng cũng thấp hơn năm 2000; cụm tuyến dân cư vượt lũ được xây dựng ngày càng phát huy tác dụng.

Thủ tướng đánh giá cao nỗ lực của các tỉnh vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên đã tích cực đối phó với lũ lụt, xây dựng cuộc sống an toàn, bền vững cho cư dân trong những năm qua theo phương châm “Sống chung với lũ”.

Nhận định tình hình lũ lụt ở các tỉnh trong vùng vẫn còn diễn biến phức tạp, đỉnh lũ vẫn ở mức cao…, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đặc biệt lưu ý các địa phương trong vùng hết sức quan tâm tới việc đảm bảo tính mạng của nhân dân, nhất là trẻ em, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, nhắc nhở các gia đình làm tốt công tác giữ trẻ, duy trì và mở rộng các điểm giữ trẻ ở khu dân cư nhằm hạn chế tốt đa thiệt hại về người. Cùng với đó, cần hết sức chú ý công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, công tác dạy và học, không để mưa lũ làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục-đào tạo.

Trong sản xuất, phải bảo vệ tối đa các diện tích lúa chưa bị ngập bằng cách tiếp tục gia cố hệ thống đê bao bảo vệ ruộng đồng, chống sạt lở tuyến đê xung yếu; chuẩn bị tốt nguồn vốn, giống cây trồng, vật nuôi để tái sản xuất sau mưa lũ.

Các cấp, các ngành quan tâm hỗ trợ, chăm lo đời tốt cho sống người dân trong vùng nhất là những gia đình có nhà bị ngập, những hộ nghèo, người neo đơn…

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng yêu cầu các địa phương tiếp tục thực hiện tốt công tác quy hoạch, xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ; quy hoạch lại sản xuất, xác định rõ vùng nào có thể sản xuất được 3 vụ, vùng nào thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục nghiên cứu hệ thống cấp thoát nước cho vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp phát triển hiệu quả, bền vững.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng tình với kiến nghị của các địa phương về việc Trung ương hỗ trợ kinh phí gia cố, làm bờ đập, đê trọng yếu; kinh phí hỗ trợ về giống, nguồn vốn đối với những diện tích gieo trồng lúa bị mất trắng; hỗ trợ cho các hộ nghèo có nhà bị ngập… Thủ tướng đề nghị các địa phương làm việc cụ thể với các bộ, ngành chức năng để có hướng xem xét và giải quyết.

Trước đó, sáng 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đi kiểm tra chung tình hình lũ lụt tại một số huyện của 3 tỉnh thuộc vùng lũ đầu nguồn là Long An, Đồng Tháp và An Giang.

Thủ tướng và đoàn công tác đã thị sát các cụm tuyến dân cư vượt lũ, các xã bị ngập sâu trong lũ ở thị xã Châu Đốc và thị xã Tân Châu (An Giang) và thị xã Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp).

Tại thị xã Tân Châu, Thủ tướng đã động viên các chiến sỹ lực lượng vũ trang, dân phòng và nhân dân xã Tân An đang gia cố bờ đập bị sạt lở của kênh Bẩy Xã; thăm Trạm Y tế và Trường Tiểu học xã Phú Lộc.

Tại thị xã Hồng Ngự, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tới kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận; kiểm tra cụm tuyến dân cư vượt lũ và tới thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ đang tiến hành gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất lúa của kênh Ba Ánh tại xã An Bình B.

PV

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thị sát phòng chống lũ lụt tại một số tỉnh phía Nam


Ngày 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn công tác đã đến kiểm tra tình hình phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai tại Long An, Đồng Tháp và An Giang, những tỉnh chịu thiệt hại nặng nề do đợt lũ vừa qua.

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ đang gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất khu vực kênh Ba Ánh, xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự

Chiều 12/10, tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt của 3 tỉnh Đồng Tháp, An Giang và Long An nhằm đưa các giải pháp khắc phục hậu quả của lũ lụt.

Thủ tướng cho rằng, so với trận lũ lịch sử năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long, năm nay chúng ta cơ bản đạt được yêu cầu theo mục tiêu đề ra, nhất là đã hạn chế được số người chết và mất tích; nhà ở bị ngập lụt ở mức thấp hơn nhiều, đi liền với đó, diện tích lúa bị mất trắng cũng thấp hơn năm 2000; cụm tuyến dân cư vượt lũ được xây dựng ngày càng phát huy tác dụng.

Thủ tướng đánh giá cao nỗ lực của các tỉnh vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên đã tích cực đối phó với lũ lụt, xây dựng cuộc sống an toàn, bền vững cho cư dân trong những năm qua theo phương châm “Sống chung với lũ”.

Nhận định tình hình lũ lụt ở các tỉnh trong vùng vẫn còn diễn biến phức tạp, đỉnh lũ vẫn ở mức cao…, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đặc biệt lưu ý các địa phương trong vùng hết sức quan tâm tới việc đảm bảo tính mạng của nhân dân, nhất là trẻ em, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, nhắc nhở các gia đình làm tốt công tác giữ trẻ, duy trì và mở rộng các điểm giữ trẻ ở khu dân cư nhằm hạn chế tốt đa thiệt hại về người. Cùng với đó, cần hết sức chú ý công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, công tác dạy và học, không để mưa lũ làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục-đào tạo.

Trong sản xuất, phải bảo vệ tối đa các diện tích lúa chưa bị ngập bằng cách tiếp tục gia cố hệ thống đê bao bảo vệ ruộng đồng, chống sạt lở tuyến đê xung yếu; chuẩn bị tốt nguồn vốn, giống cây trồng, vật nuôi để tái sản xuất sau mưa lũ.

Các cấp, các ngành quan tâm hỗ trợ, chăm lo đời tốt cho sống người dân trong vùng nhất là những gia đình có nhà bị ngập, những hộ nghèo, người neo đơn…

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận, thị xã Hồng Ngự

Thủ tướng yêu cầu các địa phương tiếp tục thực hiện tốt công tác quy hoạch, xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ; quy hoạch lại sản xuất, xác định rõ vùng nào có thể sản xuất được 3 vụ, vùng nào thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục nghiên cứu hệ thống cấp thoát nước cho vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp phát triển hiệu quả, bền vững.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng tình với kiến nghị của các địa phương về việc Trung ương hỗ trợ kinh phí gia cố, làm bờ đập, đê trọng yếu; kinh phí hỗ trợ về giống, nguồn vốn đối với những diện tích gieo trồng lúa bị mất trắng; hỗ trợ cho các hộ nghèo có nhà bị ngập… Thủ tướng đề nghị các địa phương làm việc cụ thể với các bộ, ngành chức năng để có hướng xem xét và giải quyết.

Trước đó, sáng 12/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đi kiểm tra chung tình hình lũ lụt tại một số huyện của 3 tỉnh thuộc vùng lũ đầu nguồn là Long An, Đồng Tháp và An Giang.

Thủ tướng và đoàn công tác đã thị sát các cụm tuyến dân cư vượt lũ, các xã bị ngập sâu trong lũ ở thị xã Châu Đốc và thị xã Tân Châu (An Giang) và thị xã Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp).

Tại thị xã Tân Châu, Thủ tướng đã động viên các chiến sỹ lực lượng vũ trang, dân phòng và nhân dân xã Tân An đang gia cố bờ đập bị sạt lở của kênh Bẩy Xã; thăm Trạm Y tế và Trường Tiểu học xã Phú Lộc.

Tại thị xã Hồng Ngự, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tới kiểm tra khu vực sạt lở một đoạn đê sông Tiền tại xã Long Thuận; kiểm tra cụm tuyến dân cư vượt lũ và tới thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ đang tiến hành gia cố bờ bao bảo vệ sản xuất lúa của kênh Ba Ánh tại xã An Bình B.

PV

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)