Hiển thị các bài đăng có nhãn nguyen van dua. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn nguyen van dua. Hiển thị tất cả bài đăng

Ông Lê Hoàng Quân đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu lớn nhất Việt Nam


Đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu có Chủ tịch UBNDTP Lê Hoàng Quân, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Đua cùng đại diện các sở ban ngành.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Theo các chuyên gia ngành giao thông, việc lắp ráp dạng kết cấu này đòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật và công nghệ thi công hiện đại nhất. Đây là kết cấu được thi công lần đầu tiên ở Việt Nam.

Ông Myung Soo Huh, Giám đốc điều hành Công ty GS Engineering & Construction Corp (GS E&C) cho biết, vòm cầu được vận chuyển lên sà lan và lắp ráp vào các trụ chính. Do phụ thuộc vào thủy triều nên khoảng 4 giờ ngày 14-10, sà lan chở vòm cầu mới bắt đầu tiến vào giữa hai trụ cầu và khi con nước cao nhất, vòm cầu sẽ được lắp đúng vào vị trí .

Để chế tạo vòm Nielsen phải mất 8 tháng với khoảng 4.000 tấm thép thi công tại Hàn Quốc. Sau đó, mất 8 ngày để vận chuyển vòm cầu từ Hàn Quốc về cảng Sài Gòn ngày 7-2011 bằng tàu biển.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân cho biết, cầu Bình Lợi sau khi hoàn thành sẽ cùng với cầu Thủ Thiêm, cầu Sài Gòn, cầu Bình Triệu đảm nhận phần lớn lưu lượng giao thông khu vực trung tâm qua sông Sài Gòn. Trong đó cầu Bình Lợi đảm nhận khoảng 40% lưu lượng xe cộ, giữ vai trò lớn trong việc giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông khu vực TPHCM.

Chủ tịch Lê Hoàng Quân nhấn mạnh, hạng mục nào thuộc dự án Tân Sơn Nhất- Bình Lơi- Vành đai ngoài xong đưa ngay vào sử dụng để giải tỏa tình trạng ùn tắc, kẹt xe ở cửa ngỏ Đông Bắc thành phố. Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi-Vành đai ngoài tại TPHCM là một phần của đường vành đai số 1 và là một trong 4 đường vành đai theo quy hoạch giao thông của TPHCM đến năm 2020.

Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài được thiết kế với 12 làn xe, rộng 60m, tổng chiều dài 13,6km, bắt đầu từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đi qua địa bàn các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh sau đó băng qua sông Sài Gòn đến Q.Thủ Đức kết nối vào Quốc lộ 1. Tính đến thời điểm này, đơn vị thi công đã triển khai xây dựng được 7,4km tại các khu vực quận Gò Vấp, Bình Thạnh với các hạng mục công trình như thi công hệ thống thoát nước, thi công Rạch Lăng, cầu Bình Lợi, cầu Gò Dưa…


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Ông Lê Hoàng Quân đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu lớn nhất Việt Nam


Đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu có Chủ tịch UBNDTP Lê Hoàng Quân, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Đua cùng đại diện các sở ban ngành.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Theo các chuyên gia ngành giao thông, việc lắp ráp dạng kết cấu này đòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật và công nghệ thi công hiện đại nhất. Đây là kết cấu được thi công lần đầu tiên ở Việt Nam.

Ông Myung Soo Huh, Giám đốc điều hành Công ty GS Engineering & Construction Corp (GS E&C) cho biết, vòm cầu được vận chuyển lên sà lan và lắp ráp vào các trụ chính. Do phụ thuộc vào thủy triều nên khoảng 4 giờ ngày 14-10, sà lan chở vòm cầu mới bắt đầu tiến vào giữa hai trụ cầu và khi con nước cao nhất, vòm cầu sẽ được lắp đúng vào vị trí .

Để chế tạo vòm Nielsen phải mất 8 tháng với khoảng 4.000 tấm thép thi công tại Hàn Quốc. Sau đó, mất 8 ngày để vận chuyển vòm cầu từ Hàn Quốc về cảng Sài Gòn ngày 7-2011 bằng tàu biển.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân cho biết, cầu Bình Lợi sau khi hoàn thành sẽ cùng với cầu Thủ Thiêm, cầu Sài Gòn, cầu Bình Triệu đảm nhận phần lớn lưu lượng giao thông khu vực trung tâm qua sông Sài Gòn. Trong đó cầu Bình Lợi đảm nhận khoảng 40% lưu lượng xe cộ, giữ vai trò lớn trong việc giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông khu vực TPHCM.

Chủ tịch Lê Hoàng Quân nhấn mạnh, hạng mục nào thuộc dự án Tân Sơn Nhất- Bình Lơi- Vành đai ngoài xong đưa ngay vào sử dụng để giải tỏa tình trạng ùn tắc, kẹt xe ở cửa ngỏ Đông Bắc thành phố. Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi-Vành đai ngoài tại TPHCM là một phần của đường vành đai số 1 và là một trong 4 đường vành đai theo quy hoạch giao thông của TPHCM đến năm 2020.

Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài được thiết kế với 12 làn xe, rộng 60m, tổng chiều dài 13,6km, bắt đầu từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đi qua địa bàn các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh sau đó băng qua sông Sài Gòn đến Q.Thủ Đức kết nối vào Quốc lộ 1. Tính đến thời điểm này, đơn vị thi công đã triển khai xây dựng được 7,4km tại các khu vực quận Gò Vấp, Bình Thạnh với các hạng mục công trình như thi công hệ thống thoát nước, thi công Rạch Lăng, cầu Bình Lợi, cầu Gò Dưa…


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Ông Lê Hoàng Quân đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu lớn nhất Việt Nam


Đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu có Chủ tịch UBNDTP Lê Hoàng Quân, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Đua cùng đại diện các sở ban ngành.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Theo các chuyên gia ngành giao thông, việc lắp ráp dạng kết cấu này đòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật và công nghệ thi công hiện đại nhất. Đây là kết cấu được thi công lần đầu tiên ở Việt Nam.

Ông Myung Soo Huh, Giám đốc điều hành Công ty GS Engineering & Construction Corp (GS E&C) cho biết, vòm cầu được vận chuyển lên sà lan và lắp ráp vào các trụ chính. Do phụ thuộc vào thủy triều nên khoảng 4 giờ ngày 14-10, sà lan chở vòm cầu mới bắt đầu tiến vào giữa hai trụ cầu và khi con nước cao nhất, vòm cầu sẽ được lắp đúng vào vị trí .

Để chế tạo vòm Nielsen phải mất 8 tháng với khoảng 4.000 tấm thép thi công tại Hàn Quốc. Sau đó, mất 8 ngày để vận chuyển vòm cầu từ Hàn Quốc về cảng Sài Gòn ngày 7-2011 bằng tàu biển.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân cho biết, cầu Bình Lợi sau khi hoàn thành sẽ cùng với cầu Thủ Thiêm, cầu Sài Gòn, cầu Bình Triệu đảm nhận phần lớn lưu lượng giao thông khu vực trung tâm qua sông Sài Gòn. Trong đó cầu Bình Lợi đảm nhận khoảng 40% lưu lượng xe cộ, giữ vai trò lớn trong việc giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông khu vực TPHCM.

Chủ tịch Lê Hoàng Quân nhấn mạnh, hạng mục nào thuộc dự án Tân Sơn Nhất- Bình Lơi- Vành đai ngoài xong đưa ngay vào sử dụng để giải tỏa tình trạng ùn tắc, kẹt xe ở cửa ngỏ Đông Bắc thành phố. Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi-Vành đai ngoài tại TPHCM là một phần của đường vành đai số 1 và là một trong 4 đường vành đai theo quy hoạch giao thông của TPHCM đến năm 2020.

Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài được thiết kế với 12 làn xe, rộng 60m, tổng chiều dài 13,6km, bắt đầu từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đi qua địa bàn các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh sau đó băng qua sông Sài Gòn đến Q.Thủ Đức kết nối vào Quốc lộ 1. Tính đến thời điểm này, đơn vị thi công đã triển khai xây dựng được 7,4km tại các khu vực quận Gò Vấp, Bình Thạnh với các hạng mục công trình như thi công hệ thống thoát nước, thi công Rạch Lăng, cầu Bình Lợi, cầu Gò Dưa…


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Ông Lê Hoàng Quân đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu lớn nhất Việt Nam


Đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu có Chủ tịch UBNDTP Lê Hoàng Quân, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Đua cùng đại diện các sở ban ngành.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Theo các chuyên gia ngành giao thông, việc lắp ráp dạng kết cấu này đòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật và công nghệ thi công hiện đại nhất. Đây là kết cấu được thi công lần đầu tiên ở Việt Nam.

Ông Myung Soo Huh, Giám đốc điều hành Công ty GS Engineering & Construction Corp (GS E&C) cho biết, vòm cầu được vận chuyển lên sà lan và lắp ráp vào các trụ chính. Do phụ thuộc vào thủy triều nên khoảng 4 giờ ngày 14-10, sà lan chở vòm cầu mới bắt đầu tiến vào giữa hai trụ cầu và khi con nước cao nhất, vòm cầu sẽ được lắp đúng vào vị trí .

Để chế tạo vòm Nielsen phải mất 8 tháng với khoảng 4.000 tấm thép thi công tại Hàn Quốc. Sau đó, mất 8 ngày để vận chuyển vòm cầu từ Hàn Quốc về cảng Sài Gòn ngày 7-2011 bằng tàu biển.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân cho biết, cầu Bình Lợi sau khi hoàn thành sẽ cùng với cầu Thủ Thiêm, cầu Sài Gòn, cầu Bình Triệu đảm nhận phần lớn lưu lượng giao thông khu vực trung tâm qua sông Sài Gòn. Trong đó cầu Bình Lợi đảm nhận khoảng 40% lưu lượng xe cộ, giữ vai trò lớn trong việc giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông khu vực TPHCM.

Chủ tịch Lê Hoàng Quân nhấn mạnh, hạng mục nào thuộc dự án Tân Sơn Nhất- Bình Lơi- Vành đai ngoài xong đưa ngay vào sử dụng để giải tỏa tình trạng ùn tắc, kẹt xe ở cửa ngỏ Đông Bắc thành phố. Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi-Vành đai ngoài tại TPHCM là một phần của đường vành đai số 1 và là một trong 4 đường vành đai theo quy hoạch giao thông của TPHCM đến năm 2020.

Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài được thiết kế với 12 làn xe, rộng 60m, tổng chiều dài 13,6km, bắt đầu từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đi qua địa bàn các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh sau đó băng qua sông Sài Gòn đến Q.Thủ Đức kết nối vào Quốc lộ 1. Tính đến thời điểm này, đơn vị thi công đã triển khai xây dựng được 7,4km tại các khu vực quận Gò Vấp, Bình Thạnh với các hạng mục công trình như thi công hệ thống thoát nước, thi công Rạch Lăng, cầu Bình Lợi, cầu Gò Dưa…


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Ông Lê Hoàng Quân đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu lớn nhất Việt Nam


Đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu có Chủ tịch UBNDTP Lê Hoàng Quân, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Đua cùng đại diện các sở ban ngành.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Theo các chuyên gia ngành giao thông, việc lắp ráp dạng kết cấu này đòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật và công nghệ thi công hiện đại nhất. Đây là kết cấu được thi công lần đầu tiên ở Việt Nam.

Ông Myung Soo Huh, Giám đốc điều hành Công ty GS Engineering & Construction Corp (GS E&C) cho biết, vòm cầu được vận chuyển lên sà lan và lắp ráp vào các trụ chính. Do phụ thuộc vào thủy triều nên khoảng 4 giờ ngày 14-10, sà lan chở vòm cầu mới bắt đầu tiến vào giữa hai trụ cầu và khi con nước cao nhất, vòm cầu sẽ được lắp đúng vào vị trí .

Để chế tạo vòm Nielsen phải mất 8 tháng với khoảng 4.000 tấm thép thi công tại Hàn Quốc. Sau đó, mất 8 ngày để vận chuyển vòm cầu từ Hàn Quốc về cảng Sài Gòn ngày 7-2011 bằng tàu biển.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân cho biết, cầu Bình Lợi sau khi hoàn thành sẽ cùng với cầu Thủ Thiêm, cầu Sài Gòn, cầu Bình Triệu đảm nhận phần lớn lưu lượng giao thông khu vực trung tâm qua sông Sài Gòn. Trong đó cầu Bình Lợi đảm nhận khoảng 40% lưu lượng xe cộ, giữ vai trò lớn trong việc giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông khu vực TPHCM.

Chủ tịch Lê Hoàng Quân nhấn mạnh, hạng mục nào thuộc dự án Tân Sơn Nhất- Bình Lơi- Vành đai ngoài xong đưa ngay vào sử dụng để giải tỏa tình trạng ùn tắc, kẹt xe ở cửa ngỏ Đông Bắc thành phố. Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi-Vành đai ngoài tại TPHCM là một phần của đường vành đai số 1 và là một trong 4 đường vành đai theo quy hoạch giao thông của TPHCM đến năm 2020.

Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài được thiết kế với 12 làn xe, rộng 60m, tổng chiều dài 13,6km, bắt đầu từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đi qua địa bàn các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh sau đó băng qua sông Sài Gòn đến Q.Thủ Đức kết nối vào Quốc lộ 1. Tính đến thời điểm này, đơn vị thi công đã triển khai xây dựng được 7,4km tại các khu vực quận Gò Vấp, Bình Thạnh với các hạng mục công trình như thi công hệ thống thoát nước, thi công Rạch Lăng, cầu Bình Lợi, cầu Gò Dưa…


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Ông Lê Hoàng Quân đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu lớn nhất Việt Nam


Đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu có Chủ tịch UBNDTP Lê Hoàng Quân, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Đua cùng đại diện các sở ban ngành.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Theo các chuyên gia ngành giao thông, việc lắp ráp dạng kết cấu này đòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật và công nghệ thi công hiện đại nhất. Đây là kết cấu được thi công lần đầu tiên ở Việt Nam.

Ông Myung Soo Huh, Giám đốc điều hành Công ty GS Engineering & Construction Corp (GS E&C) cho biết, vòm cầu được vận chuyển lên sà lan và lắp ráp vào các trụ chính. Do phụ thuộc vào thủy triều nên khoảng 4 giờ ngày 14-10, sà lan chở vòm cầu mới bắt đầu tiến vào giữa hai trụ cầu và khi con nước cao nhất, vòm cầu sẽ được lắp đúng vào vị trí .

Để chế tạo vòm Nielsen phải mất 8 tháng với khoảng 4.000 tấm thép thi công tại Hàn Quốc. Sau đó, mất 8 ngày để vận chuyển vòm cầu từ Hàn Quốc về cảng Sài Gòn ngày 7-2011 bằng tàu biển.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân cho biết, cầu Bình Lợi sau khi hoàn thành sẽ cùng với cầu Thủ Thiêm, cầu Sài Gòn, cầu Bình Triệu đảm nhận phần lớn lưu lượng giao thông khu vực trung tâm qua sông Sài Gòn. Trong đó cầu Bình Lợi đảm nhận khoảng 40% lưu lượng xe cộ, giữ vai trò lớn trong việc giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông khu vực TPHCM.

Chủ tịch Lê Hoàng Quân nhấn mạnh, hạng mục nào thuộc dự án Tân Sơn Nhất- Bình Lơi- Vành đai ngoài xong đưa ngay vào sử dụng để giải tỏa tình trạng ùn tắc, kẹt xe ở cửa ngỏ Đông Bắc thành phố. Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi-Vành đai ngoài tại TPHCM là một phần của đường vành đai số 1 và là một trong 4 đường vành đai theo quy hoạch giao thông của TPHCM đến năm 2020.

Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài được thiết kế với 12 làn xe, rộng 60m, tổng chiều dài 13,6km, bắt đầu từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đi qua địa bàn các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh sau đó băng qua sông Sài Gòn đến Q.Thủ Đức kết nối vào Quốc lộ 1. Tính đến thời điểm này, đơn vị thi công đã triển khai xây dựng được 7,4km tại các khu vực quận Gò Vấp, Bình Thạnh với các hạng mục công trình như thi công hệ thống thoát nước, thi công Rạch Lăng, cầu Bình Lợi, cầu Gò Dưa…


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Ông Lê Hoàng Quân đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu lớn nhất Việt Nam


Đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu có Chủ tịch UBNDTP Lê Hoàng Quân, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Đua cùng đại diện các sở ban ngành.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Theo các chuyên gia ngành giao thông, việc lắp ráp dạng kết cấu này đòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật và công nghệ thi công hiện đại nhất. Đây là kết cấu được thi công lần đầu tiên ở Việt Nam.

Ông Myung Soo Huh, Giám đốc điều hành Công ty GS Engineering & Construction Corp (GS E&C) cho biết, vòm cầu được vận chuyển lên sà lan và lắp ráp vào các trụ chính. Do phụ thuộc vào thủy triều nên khoảng 4 giờ ngày 14-10, sà lan chở vòm cầu mới bắt đầu tiến vào giữa hai trụ cầu và khi con nước cao nhất, vòm cầu sẽ được lắp đúng vào vị trí .

Để chế tạo vòm Nielsen phải mất 8 tháng với khoảng 4.000 tấm thép thi công tại Hàn Quốc. Sau đó, mất 8 ngày để vận chuyển vòm cầu từ Hàn Quốc về cảng Sài Gòn ngày 7-2011 bằng tàu biển.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân cho biết, cầu Bình Lợi sau khi hoàn thành sẽ cùng với cầu Thủ Thiêm, cầu Sài Gòn, cầu Bình Triệu đảm nhận phần lớn lưu lượng giao thông khu vực trung tâm qua sông Sài Gòn. Trong đó cầu Bình Lợi đảm nhận khoảng 40% lưu lượng xe cộ, giữ vai trò lớn trong việc giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông khu vực TPHCM.

Chủ tịch Lê Hoàng Quân nhấn mạnh, hạng mục nào thuộc dự án Tân Sơn Nhất- Bình Lơi- Vành đai ngoài xong đưa ngay vào sử dụng để giải tỏa tình trạng ùn tắc, kẹt xe ở cửa ngỏ Đông Bắc thành phố. Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi-Vành đai ngoài tại TPHCM là một phần của đường vành đai số 1 và là một trong 4 đường vành đai theo quy hoạch giao thông của TPHCM đến năm 2020.

Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài được thiết kế với 12 làn xe, rộng 60m, tổng chiều dài 13,6km, bắt đầu từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đi qua địa bàn các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh sau đó băng qua sông Sài Gòn đến Q.Thủ Đức kết nối vào Quốc lộ 1. Tính đến thời điểm này, đơn vị thi công đã triển khai xây dựng được 7,4km tại các khu vực quận Gò Vấp, Bình Thạnh với các hạng mục công trình như thi công hệ thống thoát nước, thi công Rạch Lăng, cầu Bình Lợi, cầu Gò Dưa…


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Ông Lê Hoàng Quân đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu lớn nhất Việt Nam


Đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu có Chủ tịch UBNDTP Lê Hoàng Quân, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Đua cùng đại diện các sở ban ngành.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Theo các chuyên gia ngành giao thông, việc lắp ráp dạng kết cấu này đòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật và công nghệ thi công hiện đại nhất. Đây là kết cấu được thi công lần đầu tiên ở Việt Nam.

Ông Myung Soo Huh, Giám đốc điều hành Công ty GS Engineering & Construction Corp (GS E&C) cho biết, vòm cầu được vận chuyển lên sà lan và lắp ráp vào các trụ chính. Do phụ thuộc vào thủy triều nên khoảng 4 giờ ngày 14-10, sà lan chở vòm cầu mới bắt đầu tiến vào giữa hai trụ cầu và khi con nước cao nhất, vòm cầu sẽ được lắp đúng vào vị trí .

Để chế tạo vòm Nielsen phải mất 8 tháng với khoảng 4.000 tấm thép thi công tại Hàn Quốc. Sau đó, mất 8 ngày để vận chuyển vòm cầu từ Hàn Quốc về cảng Sài Gòn ngày 7-2011 bằng tàu biển.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân cho biết, cầu Bình Lợi sau khi hoàn thành sẽ cùng với cầu Thủ Thiêm, cầu Sài Gòn, cầu Bình Triệu đảm nhận phần lớn lưu lượng giao thông khu vực trung tâm qua sông Sài Gòn. Trong đó cầu Bình Lợi đảm nhận khoảng 40% lưu lượng xe cộ, giữ vai trò lớn trong việc giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông khu vực TPHCM.

Chủ tịch Lê Hoàng Quân nhấn mạnh, hạng mục nào thuộc dự án Tân Sơn Nhất- Bình Lơi- Vành đai ngoài xong đưa ngay vào sử dụng để giải tỏa tình trạng ùn tắc, kẹt xe ở cửa ngỏ Đông Bắc thành phố. Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi-Vành đai ngoài tại TPHCM là một phần của đường vành đai số 1 và là một trong 4 đường vành đai theo quy hoạch giao thông của TPHCM đến năm 2020.

Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài được thiết kế với 12 làn xe, rộng 60m, tổng chiều dài 13,6km, bắt đầu từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đi qua địa bàn các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh sau đó băng qua sông Sài Gòn đến Q.Thủ Đức kết nối vào Quốc lộ 1. Tính đến thời điểm này, đơn vị thi công đã triển khai xây dựng được 7,4km tại các khu vực quận Gò Vấp, Bình Thạnh với các hạng mục công trình như thi công hệ thống thoát nước, thi công Rạch Lăng, cầu Bình Lợi, cầu Gò Dưa…


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Ông Lê Hoàng Quân đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu lớn nhất Việt Nam


Đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu có Chủ tịch UBNDTP Lê Hoàng Quân, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Đua cùng đại diện các sở ban ngành.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Theo các chuyên gia ngành giao thông, việc lắp ráp dạng kết cấu này đòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật và công nghệ thi công hiện đại nhất. Đây là kết cấu được thi công lần đầu tiên ở Việt Nam.

Ông Myung Soo Huh, Giám đốc điều hành Công ty GS Engineering & Construction Corp (GS E&C) cho biết, vòm cầu được vận chuyển lên sà lan và lắp ráp vào các trụ chính. Do phụ thuộc vào thủy triều nên khoảng 4 giờ ngày 14-10, sà lan chở vòm cầu mới bắt đầu tiến vào giữa hai trụ cầu và khi con nước cao nhất, vòm cầu sẽ được lắp đúng vào vị trí .

Để chế tạo vòm Nielsen phải mất 8 tháng với khoảng 4.000 tấm thép thi công tại Hàn Quốc. Sau đó, mất 8 ngày để vận chuyển vòm cầu từ Hàn Quốc về cảng Sài Gòn ngày 7-2011 bằng tàu biển.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân cho biết, cầu Bình Lợi sau khi hoàn thành sẽ cùng với cầu Thủ Thiêm, cầu Sài Gòn, cầu Bình Triệu đảm nhận phần lớn lưu lượng giao thông khu vực trung tâm qua sông Sài Gòn. Trong đó cầu Bình Lợi đảm nhận khoảng 40% lưu lượng xe cộ, giữ vai trò lớn trong việc giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông khu vực TPHCM.

Chủ tịch Lê Hoàng Quân nhấn mạnh, hạng mục nào thuộc dự án Tân Sơn Nhất- Bình Lơi- Vành đai ngoài xong đưa ngay vào sử dụng để giải tỏa tình trạng ùn tắc, kẹt xe ở cửa ngỏ Đông Bắc thành phố. Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi-Vành đai ngoài tại TPHCM là một phần của đường vành đai số 1 và là một trong 4 đường vành đai theo quy hoạch giao thông của TPHCM đến năm 2020.

Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài được thiết kế với 12 làn xe, rộng 60m, tổng chiều dài 13,6km, bắt đầu từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đi qua địa bàn các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh sau đó băng qua sông Sài Gòn đến Q.Thủ Đức kết nối vào Quốc lộ 1. Tính đến thời điểm này, đơn vị thi công đã triển khai xây dựng được 7,4km tại các khu vực quận Gò Vấp, Bình Thạnh với các hạng mục công trình như thi công hệ thống thoát nước, thi công Rạch Lăng, cầu Bình Lợi, cầu Gò Dưa…


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Ông Lê Hoàng Quân đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu lớn nhất Việt Nam


Đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu có Chủ tịch UBNDTP Lê Hoàng Quân, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Đua cùng đại diện các sở ban ngành.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Theo các chuyên gia ngành giao thông, việc lắp ráp dạng kết cấu này đòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật và công nghệ thi công hiện đại nhất. Đây là kết cấu được thi công lần đầu tiên ở Việt Nam.

Ông Myung Soo Huh, Giám đốc điều hành Công ty GS Engineering & Construction Corp (GS E&C) cho biết, vòm cầu được vận chuyển lên sà lan và lắp ráp vào các trụ chính. Do phụ thuộc vào thủy triều nên khoảng 4 giờ ngày 14-10, sà lan chở vòm cầu mới bắt đầu tiến vào giữa hai trụ cầu và khi con nước cao nhất, vòm cầu sẽ được lắp đúng vào vị trí .

Để chế tạo vòm Nielsen phải mất 8 tháng với khoảng 4.000 tấm thép thi công tại Hàn Quốc. Sau đó, mất 8 ngày để vận chuyển vòm cầu từ Hàn Quốc về cảng Sài Gòn ngày 7-2011 bằng tàu biển.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân cho biết, cầu Bình Lợi sau khi hoàn thành sẽ cùng với cầu Thủ Thiêm, cầu Sài Gòn, cầu Bình Triệu đảm nhận phần lớn lưu lượng giao thông khu vực trung tâm qua sông Sài Gòn. Trong đó cầu Bình Lợi đảm nhận khoảng 40% lưu lượng xe cộ, giữ vai trò lớn trong việc giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông khu vực TPHCM.

Chủ tịch Lê Hoàng Quân nhấn mạnh, hạng mục nào thuộc dự án Tân Sơn Nhất- Bình Lơi- Vành đai ngoài xong đưa ngay vào sử dụng để giải tỏa tình trạng ùn tắc, kẹt xe ở cửa ngỏ Đông Bắc thành phố. Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi-Vành đai ngoài tại TPHCM là một phần của đường vành đai số 1 và là một trong 4 đường vành đai theo quy hoạch giao thông của TPHCM đến năm 2020.

Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài được thiết kế với 12 làn xe, rộng 60m, tổng chiều dài 13,6km, bắt đầu từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đi qua địa bàn các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh sau đó băng qua sông Sài Gòn đến Q.Thủ Đức kết nối vào Quốc lộ 1. Tính đến thời điểm này, đơn vị thi công đã triển khai xây dựng được 7,4km tại các khu vực quận Gò Vấp, Bình Thạnh với các hạng mục công trình như thi công hệ thống thoát nước, thi công Rạch Lăng, cầu Bình Lợi, cầu Gò Dưa…


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Ông Lê Hoàng Quân đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu lớn nhất Việt Nam


Đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu có Chủ tịch UBNDTP Lê Hoàng Quân, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Đua cùng đại diện các sở ban ngành.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Theo các chuyên gia ngành giao thông, việc lắp ráp dạng kết cấu này đòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật và công nghệ thi công hiện đại nhất. Đây là kết cấu được thi công lần đầu tiên ở Việt Nam.

Ông Myung Soo Huh, Giám đốc điều hành Công ty GS Engineering & Construction Corp (GS E&C) cho biết, vòm cầu được vận chuyển lên sà lan và lắp ráp vào các trụ chính. Do phụ thuộc vào thủy triều nên khoảng 4 giờ ngày 14-10, sà lan chở vòm cầu mới bắt đầu tiến vào giữa hai trụ cầu và khi con nước cao nhất, vòm cầu sẽ được lắp đúng vào vị trí .

Để chế tạo vòm Nielsen phải mất 8 tháng với khoảng 4.000 tấm thép thi công tại Hàn Quốc. Sau đó, mất 8 ngày để vận chuyển vòm cầu từ Hàn Quốc về cảng Sài Gòn ngày 7-2011 bằng tàu biển.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân cho biết, cầu Bình Lợi sau khi hoàn thành sẽ cùng với cầu Thủ Thiêm, cầu Sài Gòn, cầu Bình Triệu đảm nhận phần lớn lưu lượng giao thông khu vực trung tâm qua sông Sài Gòn. Trong đó cầu Bình Lợi đảm nhận khoảng 40% lưu lượng xe cộ, giữ vai trò lớn trong việc giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông khu vực TPHCM.

Chủ tịch Lê Hoàng Quân nhấn mạnh, hạng mục nào thuộc dự án Tân Sơn Nhất- Bình Lơi- Vành đai ngoài xong đưa ngay vào sử dụng để giải tỏa tình trạng ùn tắc, kẹt xe ở cửa ngỏ Đông Bắc thành phố. Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi-Vành đai ngoài tại TPHCM là một phần của đường vành đai số 1 và là một trong 4 đường vành đai theo quy hoạch giao thông của TPHCM đến năm 2020.

Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài được thiết kế với 12 làn xe, rộng 60m, tổng chiều dài 13,6km, bắt đầu từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đi qua địa bàn các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh sau đó băng qua sông Sài Gòn đến Q.Thủ Đức kết nối vào Quốc lộ 1. Tính đến thời điểm này, đơn vị thi công đã triển khai xây dựng được 7,4km tại các khu vực quận Gò Vấp, Bình Thạnh với các hạng mục công trình như thi công hệ thống thoát nước, thi công Rạch Lăng, cầu Bình Lợi, cầu Gò Dưa…


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Ông Lê Hoàng Quân đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu lớn nhất Việt Nam


Đến dự và chứng kiến việc lắp ráp vòm cầu có Chủ tịch UBNDTP Lê Hoàng Quân, Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Đua cùng đại diện các sở ban ngành.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Vòm Nielsen cầu Bình Lợi là hạng mục quan trọng của dự án đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài có chiều cao 35m, rộng 28m, dài 150m.

Theo các chuyên gia ngành giao thông, việc lắp ráp dạng kết cấu này đòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật và công nghệ thi công hiện đại nhất. Đây là kết cấu được thi công lần đầu tiên ở Việt Nam.

Ông Myung Soo Huh, Giám đốc điều hành Công ty GS Engineering & Construction Corp (GS E&C) cho biết, vòm cầu được vận chuyển lên sà lan và lắp ráp vào các trụ chính. Do phụ thuộc vào thủy triều nên khoảng 4 giờ ngày 14-10, sà lan chở vòm cầu mới bắt đầu tiến vào giữa hai trụ cầu và khi con nước cao nhất, vòm cầu sẽ được lắp đúng vào vị trí .

Để chế tạo vòm Nielsen phải mất 8 tháng với khoảng 4.000 tấm thép thi công tại Hàn Quốc. Sau đó, mất 8 ngày để vận chuyển vòm cầu từ Hàn Quốc về cảng Sài Gòn ngày 7-2011 bằng tàu biển.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch Ủy ban nhân dân TPHCM Lê Hoàng Quân

Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân cho biết, cầu Bình Lợi sau khi hoàn thành sẽ cùng với cầu Thủ Thiêm, cầu Sài Gòn, cầu Bình Triệu đảm nhận phần lớn lưu lượng giao thông khu vực trung tâm qua sông Sài Gòn. Trong đó cầu Bình Lợi đảm nhận khoảng 40% lưu lượng xe cộ, giữ vai trò lớn trong việc giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông khu vực TPHCM.

Chủ tịch Lê Hoàng Quân nhấn mạnh, hạng mục nào thuộc dự án Tân Sơn Nhất- Bình Lơi- Vành đai ngoài xong đưa ngay vào sử dụng để giải tỏa tình trạng ùn tắc, kẹt xe ở cửa ngỏ Đông Bắc thành phố. Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi-Vành đai ngoài tại TPHCM là một phần của đường vành đai số 1 và là một trong 4 đường vành đai theo quy hoạch giao thông của TPHCM đến năm 2020.

Tuyến đường Tân Sơn Nhất- Bình Lợi- Vành đai ngoài được thiết kế với 12 làn xe, rộng 60m, tổng chiều dài 13,6km, bắt đầu từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đi qua địa bàn các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh sau đó băng qua sông Sài Gòn đến Q.Thủ Đức kết nối vào Quốc lộ 1. Tính đến thời điểm này, đơn vị thi công đã triển khai xây dựng được 7,4km tại các khu vực quận Gò Vấp, Bình Thạnh với các hạng mục công trình như thi công hệ thống thoát nước, thi công Rạch Lăng, cầu Bình Lợi, cầu Gò Dưa…


(Theo website Lê Hoàng Quân)