Hiển thị các bài đăng có nhãn Quần đảo. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Quần đảo. Hiển thị tất cả bài đăng

Bão tiến gần bờ cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km


Hồi 4 giờ ngày 4/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km về phía Bắc Tây Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12.

    Vị trí và đường đi của bão số 6

Vị trí và đường đi của bão số 6

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo Tây, mỗi giờ đi được khoảng 10 – 15 km. Đến 4 giờ ngày 5/10, vị trí tâm bão ở trên phần phía Bắc vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, cách bờ biển Hà Tĩnh – Đà Nẵng khoảng 190km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.

Đến 4 giờ ngày 6/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên khu vực các tỉnh Hà Tĩnh – Quảng Trị. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.

Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu nhanh thành một vùng áp thấp.

Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía tây khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 7, cấp 8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12; vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có gió mạnh cấp 6, sau tăng lên cấp 7, vùng gần tâm bão cấp 8, cấp 9, giật cấp 10, cấp 11. Biển động rất mạnh.

Ngoài ra, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với hoàn lưu bão số 6 ở Vịnh Bắc Bộ có gió đông bắc mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8. Biển động mạnh.

Cao Phong

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Bão tiến gần bờ cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km


Hồi 4 giờ ngày 4/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km về phía Bắc Tây Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12.

    Vị trí và đường đi của bão số 6

Vị trí và đường đi của bão số 6

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo Tây, mỗi giờ đi được khoảng 10 – 15 km. Đến 4 giờ ngày 5/10, vị trí tâm bão ở trên phần phía Bắc vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, cách bờ biển Hà Tĩnh – Đà Nẵng khoảng 190km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.

Đến 4 giờ ngày 6/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên khu vực các tỉnh Hà Tĩnh – Quảng Trị. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.

Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu nhanh thành một vùng áp thấp.

Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía tây khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 7, cấp 8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12; vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có gió mạnh cấp 6, sau tăng lên cấp 7, vùng gần tâm bão cấp 8, cấp 9, giật cấp 10, cấp 11. Biển động rất mạnh.

Ngoài ra, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với hoàn lưu bão số 6 ở Vịnh Bắc Bộ có gió đông bắc mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8. Biển động mạnh.

Cao Phong

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Bão tiến gần bờ cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km


Hồi 4 giờ ngày 4/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km về phía Bắc Tây Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12.

    Vị trí và đường đi của bão số 6

Vị trí và đường đi của bão số 6

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo Tây, mỗi giờ đi được khoảng 10 – 15 km. Đến 4 giờ ngày 5/10, vị trí tâm bão ở trên phần phía Bắc vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, cách bờ biển Hà Tĩnh – Đà Nẵng khoảng 190km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.

Đến 4 giờ ngày 6/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên khu vực các tỉnh Hà Tĩnh – Quảng Trị. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.

Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu nhanh thành một vùng áp thấp.

Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía tây khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 7, cấp 8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12; vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có gió mạnh cấp 6, sau tăng lên cấp 7, vùng gần tâm bão cấp 8, cấp 9, giật cấp 10, cấp 11. Biển động rất mạnh.

Ngoài ra, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với hoàn lưu bão số 6 ở Vịnh Bắc Bộ có gió đông bắc mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8. Biển động mạnh.

Cao Phong

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Bão tiến gần bờ cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km


Hồi 4 giờ ngày 4/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km về phía Bắc Tây Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12.

    Vị trí và đường đi của bão số 6

Vị trí và đường đi của bão số 6

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo Tây, mỗi giờ đi được khoảng 10 – 15 km. Đến 4 giờ ngày 5/10, vị trí tâm bão ở trên phần phía Bắc vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, cách bờ biển Hà Tĩnh – Đà Nẵng khoảng 190km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.

Đến 4 giờ ngày 6/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên khu vực các tỉnh Hà Tĩnh – Quảng Trị. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.

Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu nhanh thành một vùng áp thấp.

Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía tây khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 7, cấp 8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12; vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có gió mạnh cấp 6, sau tăng lên cấp 7, vùng gần tâm bão cấp 8, cấp 9, giật cấp 10, cấp 11. Biển động rất mạnh.

Ngoài ra, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với hoàn lưu bão số 6 ở Vịnh Bắc Bộ có gió đông bắc mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8. Biển động mạnh.

Cao Phong

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Bão tiến gần bờ cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km


Hồi 4 giờ ngày 4/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km về phía Bắc Tây Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12.

    Vị trí và đường đi của bão số 6

Vị trí và đường đi của bão số 6

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo Tây, mỗi giờ đi được khoảng 10 – 15 km. Đến 4 giờ ngày 5/10, vị trí tâm bão ở trên phần phía Bắc vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, cách bờ biển Hà Tĩnh – Đà Nẵng khoảng 190km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.

Đến 4 giờ ngày 6/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên khu vực các tỉnh Hà Tĩnh – Quảng Trị. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.

Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu nhanh thành một vùng áp thấp.

Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía tây khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 7, cấp 8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12; vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có gió mạnh cấp 6, sau tăng lên cấp 7, vùng gần tâm bão cấp 8, cấp 9, giật cấp 10, cấp 11. Biển động rất mạnh.

Ngoài ra, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với hoàn lưu bão số 6 ở Vịnh Bắc Bộ có gió đông bắc mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8. Biển động mạnh.

Cao Phong

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Bão tiến gần bờ cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km


Hồi 4 giờ ngày 4/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km về phía Bắc Tây Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12.

    Vị trí và đường đi của bão số 6

Vị trí và đường đi của bão số 6

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo Tây, mỗi giờ đi được khoảng 10 – 15 km. Đến 4 giờ ngày 5/10, vị trí tâm bão ở trên phần phía Bắc vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, cách bờ biển Hà Tĩnh – Đà Nẵng khoảng 190km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.

Đến 4 giờ ngày 6/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên khu vực các tỉnh Hà Tĩnh – Quảng Trị. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.

Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu nhanh thành một vùng áp thấp.

Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía tây khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 7, cấp 8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12; vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có gió mạnh cấp 6, sau tăng lên cấp 7, vùng gần tâm bão cấp 8, cấp 9, giật cấp 10, cấp 11. Biển động rất mạnh.

Ngoài ra, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với hoàn lưu bão số 6 ở Vịnh Bắc Bộ có gió đông bắc mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8. Biển động mạnh.

Cao Phong

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Bão tiến gần bờ cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km


Hồi 4 giờ ngày 4/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km về phía Bắc Tây Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12.

    Vị trí và đường đi của bão số 6

Vị trí và đường đi của bão số 6

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo Tây, mỗi giờ đi được khoảng 10 – 15 km. Đến 4 giờ ngày 5/10, vị trí tâm bão ở trên phần phía Bắc vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, cách bờ biển Hà Tĩnh – Đà Nẵng khoảng 190km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.

Đến 4 giờ ngày 6/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên khu vực các tỉnh Hà Tĩnh – Quảng Trị. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.

Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu nhanh thành một vùng áp thấp.

Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía tây khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 7, cấp 8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12; vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có gió mạnh cấp 6, sau tăng lên cấp 7, vùng gần tâm bão cấp 8, cấp 9, giật cấp 10, cấp 11. Biển động rất mạnh.

Ngoài ra, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với hoàn lưu bão số 6 ở Vịnh Bắc Bộ có gió đông bắc mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8. Biển động mạnh.

Cao Phong

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Bão tiến gần bờ cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km


Hồi 4 giờ ngày 4/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km về phía Bắc Tây Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12.

    Vị trí và đường đi của bão số 6

Vị trí và đường đi của bão số 6

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo Tây, mỗi giờ đi được khoảng 10 – 15 km. Đến 4 giờ ngày 5/10, vị trí tâm bão ở trên phần phía Bắc vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, cách bờ biển Hà Tĩnh – Đà Nẵng khoảng 190km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.

Đến 4 giờ ngày 6/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên khu vực các tỉnh Hà Tĩnh – Quảng Trị. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.

Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu nhanh thành một vùng áp thấp.

Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía tây khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 7, cấp 8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12; vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có gió mạnh cấp 6, sau tăng lên cấp 7, vùng gần tâm bão cấp 8, cấp 9, giật cấp 10, cấp 11. Biển động rất mạnh.

Ngoài ra, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với hoàn lưu bão số 6 ở Vịnh Bắc Bộ có gió đông bắc mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8. Biển động mạnh.

Cao Phong

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Bão tiến gần bờ cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km


Hồi 4 giờ ngày 4/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km về phía Bắc Tây Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12.

    Vị trí và đường đi của bão số 6

Vị trí và đường đi của bão số 6

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo Tây, mỗi giờ đi được khoảng 10 – 15 km. Đến 4 giờ ngày 5/10, vị trí tâm bão ở trên phần phía Bắc vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, cách bờ biển Hà Tĩnh – Đà Nẵng khoảng 190km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.

Đến 4 giờ ngày 6/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên khu vực các tỉnh Hà Tĩnh – Quảng Trị. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.

Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu nhanh thành một vùng áp thấp.

Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía tây khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 7, cấp 8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12; vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có gió mạnh cấp 6, sau tăng lên cấp 7, vùng gần tâm bão cấp 8, cấp 9, giật cấp 10, cấp 11. Biển động rất mạnh.

Ngoài ra, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với hoàn lưu bão số 6 ở Vịnh Bắc Bộ có gió đông bắc mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8. Biển động mạnh.

Cao Phong

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Bão tiến gần bờ cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km


Hồi 4 giờ ngày 4/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km về phía Bắc Tây Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12.

    Vị trí và đường đi của bão số 6

Vị trí và đường đi của bão số 6

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo Tây, mỗi giờ đi được khoảng 10 – 15 km. Đến 4 giờ ngày 5/10, vị trí tâm bão ở trên phần phía Bắc vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, cách bờ biển Hà Tĩnh – Đà Nẵng khoảng 190km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.

Đến 4 giờ ngày 6/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên khu vực các tỉnh Hà Tĩnh – Quảng Trị. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.

Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu nhanh thành một vùng áp thấp.

Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía tây khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 7, cấp 8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12; vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có gió mạnh cấp 6, sau tăng lên cấp 7, vùng gần tâm bão cấp 8, cấp 9, giật cấp 10, cấp 11. Biển động rất mạnh.

Ngoài ra, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với hoàn lưu bão số 6 ở Vịnh Bắc Bộ có gió đông bắc mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8. Biển động mạnh.

Cao Phong

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Bão tiến gần bờ cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km


Hồi 4 giờ ngày 4/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 110km về phía Bắc Tây Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12.

    Vị trí và đường đi của bão số 6

Vị trí và đường đi của bão số 6

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo Tây, mỗi giờ đi được khoảng 10 – 15 km. Đến 4 giờ ngày 5/10, vị trí tâm bão ở trên phần phía Bắc vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, cách bờ biển Hà Tĩnh – Đà Nẵng khoảng 190km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, cấp 9 (tức là từ 62 đến 88 km một giờ), giật cấp 10, cấp 11.

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.

Đến 4 giờ ngày 6/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên khu vực các tỉnh Hà Tĩnh – Quảng Trị. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.

Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng giữa Tây và Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu nhanh thành một vùng áp thấp.

Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía tây khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 7, cấp 8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9, cấp 10, giật cấp 11, cấp 12; vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có gió mạnh cấp 6, sau tăng lên cấp 7, vùng gần tâm bão cấp 8, cấp 9, giật cấp 10, cấp 11. Biển động rất mạnh.

Ngoài ra, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với hoàn lưu bão số 6 ở Vịnh Bắc Bộ có gió đông bắc mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8. Biển động mạnh.

Cao Phong

(Theo Chinhphu)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Những viên đá đầu tiên đã nhô lên khỏi mặt biển ở Trường Sa


Sau ba ngày thi công liên tục, chiều 2-10 những viên đá đầu tiên của bạn đọc ủng hộ chương trình “Góp đá xây Trường Sa” đã nhô lên khỏi mặt biển ở Trường Sa. Những dãy san hô chìm ở gần đảo Đá Tây đã thành đảo nổi.

    Khu vực đảo chìm ở đảo Đá Tây, nơi xây dựng công trình “Góp đá xây Trường Sa”, nay đã nổi nhờ những viên đá của bạn đọc

Khu vực đảo chìm ở đảo Đá Tây, nơi xây dựng công trình “Góp đá xây Trường Sa”, nay đã nổi nhờ những viên đá của bạn đọc

Tranh thủ những ngày nắng đẹp, trước khi bị ảnh hưởng gió mùa và hoàn lưu bão số 6, ban chỉ huy công binh khung xây dựng đảo Đá Tây thuộc trung đoàn 131, Quân chủng Hải quân quyết định chia thành nhiều ca thay nhau làm việc. Mỗi ca sáu chiến sĩ với bốn chiếc xuồng máy liên tục hoạt động hết công suất.

Thuyền trưởng tàu Trường Sa 21, đại úy Nguyễn Tiến Dũng quyết định hỗ trợ công binh bằng cách thả hai xuồng máy công suất lớn của tàu tình nguyện tham gia kéo đá. Ba thuyền phó tàu Trường Sa 21 ngoài nhiệm vụ trực canh tàu, các anh còn đảm nhiệm luôn việc lái xuồng chở đá từ tàu vào nơi tập kết. Toàn bộ cán bộ chiến sĩ trên tàu Trường Sa 21 dừng mọi công việc cùng tham gia bốc đá hộc, đá chẻ chuyển qua ben cẩu và đưa xuống xuồng công binh.

Đảo Đá Tây những ngày qua là một công trường nhộn nhịp. Từng đoàn xuồng máy liên tục lướt sóng thay nhau chở đá vào đảo. Bên trên những chiến sĩ công binh thay nhau bốc dỡ những viên đá thả xuống mặt biển xanh. Những chiếc găng tay thấm nước mặn và bắt đầu bị bào mòn do ma sát liên tục với đá. Những đôi tay tím tái vì nước biển. Đến cuối chiều qua đã có hơn 100 lượt xuồng máy liên tục kéo đá từ tàu vào điểm xây dựng. Hơn 4.000 viên đá chẻ và hàng trăm ngàn viên đá hộc đã được đưa xuống biển để xây đảo.

Đảo chìm đã nổi giữa biển trời Trường Sa. Không giấu được nỗi vui mừng, những chiến sĩ trẻ đã lao thẳng từ gian nhà tạm bơi ra nơi mỏm đá nhô lên ngồi đùa sóng. Nhiều người đã nằm ngửa ngay trên gò đá nhô đầy gai góc mà hít thở.

Kỹ sư trẻ của Học viện Kỹ thuật quân sự Đại Quang Trung, người trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật thi công công trình này, tâm sự: “Dù biết rõ từng chi tiết của công trình trên bản vẽ, tất cả anh em kỹ thuật đều ngóng những viên đá nhô lên khỏi mặt nước. Bởi đó là tim chính của công trình, là cơ sở để tính toán thêm các số liệu thi công. Công trình trên biển có nhiều khác biệt và rất khó khăn”.

TẤN VŨ

(Theo tuoitre)


(Theo website Lê Hoàng Quân)

Những viên đá đầu tiên đã nhô lên khỏi mặt biển ở Trường Sa


Sau ba ngày thi công liên tục, chiều 2-10 những viên đá đầu tiên của bạn đọc ủng hộ chương trình “Góp đá xây Trường Sa” đã nhô lên khỏi mặt biển ở Trường Sa. Những dãy san hô chìm ở gần đảo Đá Tây đã thành đảo nổi.

    Khu vực đảo chìm ở đảo Đá Tây, nơi xây dựng công trình “Góp đá xây Trường Sa”, nay đã nổi nhờ những viên đá của bạn đọc

Khu vực đảo chìm ở đảo Đá Tây, nơi xây dựng công trình “Góp đá xây Trường Sa”, nay đã nổi nhờ những viên đá của bạn đọc

Tranh thủ những ngày nắng đẹp, trước khi bị ảnh hưởng gió mùa và hoàn lưu bão số 6, ban chỉ huy công binh khung xây dựng đảo Đá Tây thuộc trung đoàn 131, Quân chủng Hải quân quyết định chia thành nhiều ca thay nhau làm việc. Mỗi ca sáu chiến sĩ với bốn chiếc xuồng máy liên tục hoạt động hết công suất.

Thuyền trưởng tàu Trường Sa 21, đại úy Nguyễn Tiến Dũng quyết định hỗ trợ công binh bằng cách thả hai xuồng máy công suất lớn của tàu tình nguyện tham gia kéo đá. Ba thuyền phó tàu Trường Sa 21 ngoài nhiệm vụ trực canh tàu, các anh còn đảm nhiệm luôn việc lái xuồng chở đá từ tàu vào nơi tập kết. Toàn bộ cán bộ chiến sĩ trên tàu Trường Sa 21 dừng mọi công việc cùng tham gia bốc đá hộc, đá chẻ chuyển qua ben cẩu và đưa xuống xuồng công binh.

Đảo Đá Tây những ngày qua là một công trường nhộn nhịp. Từng đoàn xuồng máy liên tục lướt sóng thay nhau chở đá vào đảo. Bên trên những chiến sĩ công binh thay nhau bốc dỡ những viên đá thả xuống mặt biển xanh. Những chiếc găng tay thấm nước mặn và bắt đầu bị bào mòn do ma sát liên tục với đá. Những đôi tay tím tái vì nước biển. Đến cuối chiều qua đã có hơn 100 lượt xuồng máy liên tục kéo đá từ tàu vào điểm xây dựng. Hơn 4.000 viên đá chẻ và hàng trăm ngàn viên đá hộc đã được đưa xuống biển để xây đảo.

Đảo chìm đã nổi giữa biển trời Trường Sa. Không giấu được nỗi vui mừng, những chiến sĩ trẻ đã lao thẳng từ gian nhà tạm bơi ra nơi mỏm đá nhô lên ngồi đùa sóng. Nhiều người đã nằm ngửa ngay trên gò đá nhô đầy gai góc mà hít thở.

Kỹ sư trẻ của Học viện Kỹ thuật quân sự Đại Quang Trung, người trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật thi công công trình này, tâm sự: “Dù biết rõ từng chi tiết của công trình trên bản vẽ, tất cả anh em kỹ thuật đều ngóng những viên đá nhô lên khỏi mặt nước. Bởi đó là tim chính của công trình, là cơ sở để tính toán thêm các số liệu thi công. Công trình trên biển có nhiều khác biệt và rất khó khăn”.

TẤN VŨ

(Theo tuoitre)


(Theo website Lê Hoàng Quân)